Sùi mào gà là bệnh xã hội do virus HPV gây ra và lây truyền từ người này sang người kia qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, cụ thể sùi mào gà lây qua đường nào? Có lây lan qua tuyến nước bọt hay không? Bài viết sau đây là những thông tin giải đáp: sùi mào gà có lây qua nước bọt không và  chia sẻ chi tiết về con đường lây truyền căn bệnh này, mời bạn đọc theo dõi!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sùi mào gà và các con đường lây truyền bệnh

Tác nhân chính làm xuất hiện và lây lan bệnh sùi mào gà đó là virus Human Papilloma (HPV). Khi gặp điều kiện thuận lợi, virus này sẽ xâm nhập vào cơ thể và phát triển gây bệnh. 

Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, các triệu chứng sùi mào gà dần xuất hiện. Trên da người bệnh hình thành nhiều vết mẩn màu đỏ nâu kèm theo mụn cóc, u nhú có kích thước nhỏ và mọc độc lập. Qua một thời gian, mụn cóc tăng về kích thước và lan rộng ra nhiều khu vực, lúc này chúng liên kết lại tạo thành từng mảng sùi lớn có hình giống mào gà hay hoa súp lớn.

Theo chia sẻ từ các chuyên gia, bất kỳ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà, kể cả thai nhi còn trong bụng mẹ. Bởi vì virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà có thể lây từ người này sang người kia qua rất nhiều con đường. Cụ thể đó là: 

Quan hệ tình dục

Theo số liệu thống kê, quan hệ tình dục chính là con đường lây truyền bệnh sùi mào gà phổ biến và chủ yếu. Khi quan hệ, thông qua dịch sinh dục mà virus HPV gây bệnh sùi mào gà từ người bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể bạn tình. 

Bất cứ hình thức quan hệ tình dục bằng miệng, đường hậu môn hay cơ quan sinh dục đều có thể lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Chính vì thế mà sùi mào gà có lây qua nước bọt không là thắc mắc chung của nhiều người. 

Những con đường lây truyền bệnh sùi mào gà chủ yếu

Những con đường lây truyền bệnh sùi mào gà chủ yếu

Từ mẹ sang thai nhi

Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh sùi mào gà có thể lây truyền sang con trong quá trình sinh thường. Bởi virus HPV thường trú ngụ nhiều nhất ở cổ tử cung và âm đạo nên khi bé sinh ra ngoài qua ngả âm đạo sẽ tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh và bị sùi mào. Ngoài ra, virus HPV còn có thể tấn công vào cơ thể bé qua đường nước ối, nhau thai khi còn trong bụng mẹ. 

Lây qua đường máu

Các bác sĩ cho biết, khi người khỏe mạnh vô tình tiếp nhận máu của người bị sùi mào gà thì nguy cơ nhiễm bệnh lên tới 99%. Bên cạnh đó, nếu vô tình chạm vào cá vết xước có dính máu của người bệnh mà không có đồ bảo hộ thì cũng có nguy cơ nhiễm bệnh cao. 

Lây khi dùng chung đồ cá nhân

Dịch tiết chứa virus HPV có thể bám dính vào những vật dụng cá nhân của người bệnh như: cốc uống nước, bàn chải đánh răng, quần áo, khăn lau mặt,… Nếu bạn sử dụng chung các món đồ này của người mắc bệnh sùi mào gà thì khả năng cao sẽ bị lây bệnh. 

Xem thêm: [Tìm hiểu] Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy, căn bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Về vấn đề sùi mào gà có lây qua nước bọt không, các chuyên gia cho biết là hoàn toàn có thể. Bởi, những người mắc bệnh sùi mào gà ở miệng thì trong tuyến nước bọt của họ sẽ chứa virus HPV. Và bạn có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà qua đường nước bọt nếu như:

Virus HPV gây ra sùi mào gà vẫn có thể tồn tại trong tuyến nước bọt của người bệnh

Virus HPV gây ra sùi mào gà vẫn có thể tồn tại trong tuyến nước bọt của người bệnh

 Oral Sex với người mắc bệnh: Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu ra bệnh sùi mào gà ở miệng, lưỡi, vòm họng. Khi quan hệ bằng miệng với cơ quan sinh dục thì virus HPv có thể truyền từ dương vật, âm đạo đối tác sang miệng của bạn hoặc ngược lại theo tuyến nước bọt của bạn sang bộ phận sinh dục bạn tình. 

✜ Hôn môi với người bệnh: Khi hôn môi với bệnh nhân bị sùi mào gà, miệng, lưỡi của bạn sẽ tiếp xúc với nước bột đối phương, từ đó tạo điều kiện cho virus HPV xâm nhập vào khoang miệng và gây bệnh. Đặc biệt, ở những trường hợp bị viêm lợi, nẻ môi thì khi hôn môi với người bị sùi mào gà có nguy cơ lây nhiễm bệnh tăng gấp nhiều lần.

✜ Dùng đồ của người bệnh: Mặc dù virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà ký sinh chủ yếu ở vật chủ là cơ thể con người nhưng chúng cũng có thể sống khi ra môi trường bên ngoài. Do đó, nếu vô tình sử dụng các món đồ, vật dụng có dính máu hoặc dịch tiết của người bệnh thì bạn cũng có thể bị lây bệnh sùi mào gà.

Triệu chứng sùi mào gà lây qua tuyến nước bọt

Như vậy, bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không là có và nếu chẳng may bị lây qua con đường này bạn sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng bệnh như: 

Giai đoạn đầu

Ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một số triệu chứng như nổi nốt mụn nhỏ li ti, kích thước từ 1 – 2mm, có màu hồng tươi, mềm, mọc đơn lẻ và không gây đau đớn hay ngứa ngáy ở khoang miệng, môi, lưỡi, xung quanh miệng. 

Triệu chứng sùi mào gà ở miệng giai đoạn đầu khá giống với bệnh nhiệt miệng hay viêm vòm họng nên thường khiến nhiều người bệnh nhầm lẫn, dẫn đến chủ quan không đi khám chữa sớm.

Triệu chứng sùi mào gà giai đoạn đầu dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng

Triệu chứng sùi mào gà giai đoạn đầu dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng

Giai đoạn 2

Lúc này, các nốt sùi sẽ phát triển với kích thước to và số lượng nhiều hơn, chúng liên kết lại tạo thành những mảng sùi lớn có hình dạng như hoa súp lơ hay mào gà. Các mảng sùi rất dễ trầy xước, chảy mủ và máu kèm mùi hôi.

Giai đoạn cuối 

Ở giai đoạn này thì sùi mào gà đã bị sang chấn và bội nhiễm gây viêm loét, rỉ máu, mủ, ngứa ngáy kèm mùi hôi khó chịu. Lúc đó, người bệnh có cảm giác đau rát ở vùng lưỡi, miệng và họng. Đồng thời, khoang miệng tấy đỏ và gây trở ngại khi ăn uống. Về lâu dài, người bệnh bị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, chán ăn,… do nốt sùi mào gà phát triển to gây lở loét, vướng víu không thể ăn uống được. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nên làm gì khi nghi ngờ bị lây bệnh sùi mào gà?

Sau khi đã nắm rõ sùi mào gà có lây qua nước bọt không và có dấu hiệu nhiễm bệnh thì bạn nên đến cơ sở y tế khám, làm xét nghiệm càng sớm càng tốt. Hiện nay bệnh sùi mào gà có thể được chẩn đoán chính xác và nhanh chóng bằng nhiều phương pháp xét nghiệm như: xét nghiệm máu, xét nghiệm mẫu dịch, xét nghiệm acid acetic, xét nghiệm HPV Cobas – Test, xét nghiệm type HPV – PCR,… 

Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy theo mức độ bệnh lý mà bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Nếu mắc bệnh sùi mào gà ở giai đoạn nhẹ, các triệu chứng bệnh chưa xuất hiện rầm rộ thì bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc dạng uống hoặc thuốc bôi. Còn khi bệnh tiến triển nặng, gây ra biến chứng thì bác sĩ sẽ cân nhắc phương pháp điều trị ngoại khoa phù hợp.

Để kết quả chẩn đoán bệnh chính xác và quá trình điều trị sùi mào gà hiệu quả cao, người bệnh nên tìm đến cơ sở y tế chất lượng, uy tín thay vì chú trọng vào chi phí. Và ở khu vực Đồng Nai hiện nay phòng khám Đa khoa Thái Dương là địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà đang được nhiều bệnh nhân gần xa tin tưởng lựa chọn. Lý do là vì phòng khám Thái Dương Biên Hòa không chỉ có cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống trang thiết bị y tế tiền tiến mà còn quy tụ nhiều bác sĩ ưu tú, giàu năng lực và kinh nghiệm trong khám chữa bệnh xã hội. 

Qua những thông tin giải đáp: sùi mào gà có lây qua nước bọt không, mong rằng đã giúp bạn đọc có thể nắm rõ được những con đường lây nhiễm căn bệnh xã hội này. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về bệnh sùi mào gà hay muốn đặt lịch khám chữa bệnh sớm, bạn có thể nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi đến Hotline: 037.891.5690 để được các chuyên gia hỗ trợ tận tình.