Bệnh lậu lây truyền qua nhiều con đường khác nhau và để lại những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Tuy nhiên, đây là căn bệnh khá nhạy cảm nên nhiều người còn e ngại trong việc khám và chữa trị bệnh lậu. Cùng tìm hiểu: bệnh lậu lây qua đường nào? Và cần làm gì khi mắc phải bệnh lậu một cách chi tiết nhất qua những thông tin chia sẻ trong bài viết sau đây. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[Bác sĩ tư vấn] Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu được đánh giá là căn bệnh khá nguy hiểm vì gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý cũng như sức khỏe của người bệnh. Căn bệnh này càng nguy hiểm hơn khi tính chất lây lan rộng qua rất nhiều con đường khác nhau. Vậy, bệnh lậu lâu qua đường nào là chủ yếu? 

Lây qua đường tình dục

Câu trả lời cho thắc mắc bệnh lậu lây qua đường nào đó là đường tình dục – đây là con đường lây truyền bệnh từ người này sang thường khác phổ biến nhất. Các cơ quan sinh dục của nam và nữ giới là môi trường lý tưởng cho song cầu khuẩn lậu cư trú, sinh sôi và lây lan. Môi trường này thường kín, ẩm ướt và ấm áp nên rất thuận lợi cho vi khuẩn lậu cầu phát triển. Khi quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ dẫn đến mắc bệnh lậu cầu rất cao.

Quan hệ tình dục thiếu an toàn đó là làm chuyện ấy với nhiều bạn tình, quan hệ bằng miệng, không sử dụng bao cao su… Khi quan hệ, thông qua dịch sinh dục vi khuẩn lậu từ người bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập sang cơ thể người kia và gây bệnh. 

Bệnh lậu lây qua đường nào là chủ yếu?

Bệnh lậu lây qua đường nào là chủ yếu?

Lây qua đường máu

Đặc điểm của bệnh lậu cầu là có thời gian ủ bệnh khá lâu và triệu chứng giai đoạn đầu không rõ ràng. Do đó, người bệnh cũng như mọi người xung quanh sẽ vô tình không nhận ra. Nếu người bệnh lậu cầu vẫn truyền máu cho người khác thì nguy cơ lây lan bệnh là tương đối cao. 

Lây qua vết thương hở

Nếu bạn vô tình tiếp xúc với vết thương người mắc bệnh lậu và để dính vào mắt hoặc vào các vết thương trên cơ thể thì có khả năng bị lây nhiễm bệnh. Vì thông qua những vết thương này, song cầu khuẩn lậu sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. 

Lây qua vật trung gian

Bệnh lậu lây qua đường nào mà nhiều người chủ quan nhất đó là đồ vật trung gian. Song cầu khuẩn lậu có thể sống đến vài giờ ở môi trường bên ngoài, đặc biệt là môi trường ẩm ướt. Những vật có chứa song cầu khuẩn lậu của người bệnh như: khăn lau mặt, khăn tắm, quần áo, bồn vệ sinh, bàn chải đánh răng… Do đó, nếu bạn sử dụng chung những vật dụng vệ sinh cá nhân với người nhiễm bệnh lậu thì khả năng lây bệnh là rất cao. 

Lây từ mẹ sang con

Cũng giống như HIV, bệnh lậu có thể lây truyền từ mẹ sang con vì song cầu khuẩn lậu cư trú nhiều nhất ở âm đạo và cổ tử cung nữ giới. Do đó, nếu người mẹ bị bệnh lậu, vi khuẩn này có thể lây lan sang thai nhi thông qua đường nước ối và nhau thai. Từ đó làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai bị nhẹ cân hoặc mắc bệnh dị tật bẩm sinh. 

Ngoài ra, khi sinh trẻ có thể bị nhiễm lậu cầu khuẩn từ đường âm đạo của người bệnh dẫn đến nhiễm trùng mắt, thậm chí là nhiễm trùng máu và những biến chứng nguy hiểm khác, đe dọa tới tính mạng bé. 

Xem thêmBệnh lậu giai đoạn đầu: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Khi bị nhiễm bệnh lậu thì phải làm sao?

Nếu chẳng may mắc phải bệnh lậu bạn không nên ngại ngùng giấu bệnh. Hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa đáng tin cậy để làm xét nghiệm và điều trị bệnh lậu sớm. Bệnh lậu có tốc độ phát triển khá nhanh, nếu để bệnh chuyển sang giai đoạn nặng sẽ gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm. Hơn thế nữa còn khiến cho quá trình điều trị bệnh lậu khó khăn và tốn nhiều thời gian hơn.

Khi có dấu hiệu bệnh lậu bạn nên đi làm xét nghiệm và thực hiện điều trị sớm

Khi có dấu hiệu bệnh lậu bạn nên đi làm xét nghiệm và thực hiện điều trị sớm

Những đối tượng sau cần tiến hành làm xét nghiệm bệnh lậu càng sớm càng tốt:

  • Người có hoạt động tình dục với nhiều đối tượng. 

  • Người có quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn, đặc biệt không sử dụng bao cao. 

  • Người nghi ngờ bị nhiễm song cầu khuẩn lậu hoặc nghi ngờ bạn tình mắc bệnh lậu. 

  • Phụ nữ mang thai thuộc nhóm nguy cơ mắc bệnh lậu cao.

  • Người có hoạt động tình dục đồng tính thiếu lành mạnh.

  • Người thường xuyên sử dụng chung đồ dùng với bệnh nhân lậu hoặc tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh. 

Bên cạnh đó, khi xuất hiện các triệu chứng như: tăng tiết dịch âm đạo ở nữ, đau bụng dưới, đau xương chậu, đi tiểu nhiều lần, chảy mủ ở lỗ sáo nam giới, đau nhức tinh hoàn, quan hệ bị chảy máu, viêm họng… thì người bệnh cần đi thăm khám, làm xét nghiệm bệnh lậu sớm nhất có thể. 

Lậu không chỉ là căn bệnh có tốc độ phát triển nhanh chóng mà còn dễ lây nhiễm qua nhiều con đường. Vì thế, việc tìm hiểu: bệnh lậu lây qua đường nào là rất cần thiết đối với mỗi người vì điều này sẽ giúp phòng ngừa nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu hiệu quả hơn.

Ngoài những chia sẻ trong bài viết, nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về bệnh lậu, bạn đừng ngần ngại mà hãy gọi vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin cùng chuyên gia y tế của phòng khám Đa khoa Thái Dương tại khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được lời giải đáp nhanh chóng và chu đáo nhất.