Không ít người lầm tưởng sùi mào gà chỉ mọc ở bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, thực tế chúng còn xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Những thông tin mà chúng tôi đã hỏi đáp: sùi mào gà thường mọc ở đâu cùng với bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa Thái Dương và chia sẻ trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về căn bệnh xã hội này. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tổng quan về bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà (hay còn gọi bệnh mồng gà, mụn cóc sinh dục) là căn bệnh xã hội có tỷ lệ người mắc không ngừng tăng cao hiện nay, bệnh chủ yếu lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Human Papillomavirus (viết tắt HPV) là thủ phạm chính gây ra bệnh sùi mào gà. Loại virus này có khoảng 150 chủng nhưng trong đó chỉ có 40 chủng gây bệnh qua đường tình dục. HPV 6 và HPV 11 là những tác nhân gây sùi mào ở 90% trường hợp mắc bệnh. 

Bệnh sùi mào gà xuất hiện ở cả nam và nữ giới, tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao hơn. Nguyên nhân là vì, nữ giới thường đón nhận tinh dịch của cánh mày râu khi quan hệ tình dục. Hơn nữa, môi trường ẩm ướt ở âm đạo cũng tạo điều kiện thuận lợi cho virus HPV sinh sôi và phát triển.

Virus HPV chính là thủ phạm gây ra bệnh sùi mào gà

Virus HPV chính là thủ phạm gây ra bệnh sùi mào gà  

Ngoài quan hệ tình dục bằng mọi hình thức (âm đạo, hậu môn, miệng) thì bệnh sùi mào gà còn lây truyền từ mẹ sang con, sử dụng chung đồ cá nhân hoặc tiếp xúc với máu, dịch tiết chứa virus HPV trên cơ thể người bệnh. 

Căn bệnh xã hội này không chỉ gây khó chịu mà có khả năng dẫn đến nhiều tác hại và biến chứng khó lường. Người bệnh trở nên tự ti, ngại tiếp xúc với mọi người xung quanh, bị đau rát khi đi lại, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và đời sống tình dục,… Không chỉ vậy, một số người bệnh có thể đối mặt với biến chứng nặng như ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung,… dẫn đến vô sinh – hiếm muộn và đe dọa tới tính mạng. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sùi mào gà thường mọc ở đâu trên cơ thể?

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội phổ biến nhưng vẫn còn nhiều người chưa hiểu rõ và đúng về căn bệnh này. Đặc biệt là còn khá mờ hồ về vấn đề sùi mào gà thường mọc ở đâu trên cơ thể? 

Các chuyên gia cho biết, ngoài cơ quan sinh dục của nam và nữ giới thì virus HPV còn tấn công và gây bệnh ở nhiều vị trí khác. Dưới đây là những vị trí ưa thích của virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà:

Sùi mào gà sinh dục

Quan hệ tình dục theo đường thông thường là nguyên nhân lây lan virus HPV ở cơ quan sinh dục. Biểu hiện sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nam và nữ giới đó là:

  • Sùi mào gà sinh dục ở nữ: Nốt sùi mào gà xuất hiện ở âm hộ, bên trong âm đạo, cổ tử cung nữ giới. Khi mắc bệnh sùi mà sinh dục, nữ giới thường gặp triệu chứng ra nhiều khí hư có màu và mùi bất thường. 

  • Sùi mào gà sinh dục ở nam: Các u nhú, nốt sùi mào gà thường mọc trên vùng da bìu, thân và quy đầu dương vật.

Sùi mào gà ở miệng, lưỡi

Bệnh sùi mào gà thường mọc ở đâu, miệng và lưỡi cũng là nơi khu trú ưa thích của virus HPV. Con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở miệng, lưỡi chủ yếu là qua Oral Sex (quan hệ bằng miệng), sử dụng chung đồ vật cá nhân và hôn môi với người bệnh.

Thời gian ủ bệnh của sùi mào gà ở miệng, lưỡi kéo dài khoảng 3 đến 8 tuần. Người bệnh ban đầu sẽ không nhận thấy bất cứ dấu hiệu sùi mào gà nào xuất hiện ở miệng và lưỡi. Sau giai đoạn ủ bệnh, triệu chứng bệnh xuất hiện rõ hơn với các mảng màu trắng hay đỏ bên trong khoang miệng, trên lưỡi,… 

Sùi mào gà có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể

Sùi mào gà có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể

Sùi mào gà ở môi

Đa số những người nhiễm bệnh sùi mào gà ở môi thường lầm tưởng mình chỉ bị dị ứng da hoặc mắc bệnh nhiệt miệng thông thường. Sau khoảng 2 – 9 tháng ủ bệnh, các triệu chứng sùi mào gà ở môi bắt đầu xuất hiện với những mảng màu đỏ hoặc trắng trong khoang miệng, viền môi. Khu vực da bị tổn thương còn sưng đỏ, viêm loét và gây đau đớn cho người bệnh.

Sùi mào gà ở mắt

Một vị trí khác về sùi mào gà thường mọc ở đâu trên cơ thể đó là mắt người bệnh. Khi bị sùi mào gà ở mắt, người bệnh sẽ có những triệu chứng, dấu hiệu như sau:

  • Ở  giai đoạn đầu các u nhú xuất hiện trên bề mặt và khu vực khóe mắt. Chúng có đầu nhọn, hơi mềm, màu hồng và đường kính khoảng 1 – 2mm. 

  • Sau một thời gian, kích thước nốt sùi phát triển to hơn, có thể lên đến vài cm và tăng sinh về số lượng. Lúc này, chúng liên kết lại tạo thành từng mảng rất lớn có hình dạng như mào gà hay bông súp lơ.

  • Các mảng sùi khi chạm vào hay bị ma sát mạnh rất dễ vỡ ra, chảy máu, dịch mủ có mùi hôi kèm theo cảm giác đau rát, ngứa ngáy. Ngoài ra, người bệnh còn cảm thấy khó khó chịu, mắt lộm cộm, vướng víu, thậm chí là bị chảy nước mắt thường xuyên, đóng cục rỉ mắt.

Sùi mào gà ở cổ họng

Nốt sùi mào gà thường mọc ở đâu, cổ họng của người bệnh cũng là một nơi lý tưởng để virus HPV tấn công và cư trú. Triệu chứng sùi mào gà ở cổ họng khá giống với bệnh viêm vòm họng như: cổ họng sưng, tấy đỏ, đau, nóng rát, đặc biệt khi nuốt nước bọt và ăn uống. Vì thế, nhiều người bệnh thường chủ quan, tự mua thuốc điều trị viêm vòm họng về sử dụng tại nhà, khiến bệnh khó thuyên giảm. 

Sùi mào gà ở cổ họng giang đoạn đầu bắt đầu xuất hiện các gai nhú đơn lẻ, sau đó chúng nhanh chóng lan thành từng chùm, dễ vỡ và tiết dịch, gây lở loét, viêm nhiễm,… Nếu chậm trễ điều trị, người bệnh có thể đối mặt với biến chứng vô cùng nguy hiểm đó là ung thư vòm họng. 

Sùi mào gà ở hậu môn

Vị trí cuối cùng của sùi mào gà thường mọc ở đâu đó là vùng hậu môn trực tràng của người bệnh. Nguyên nhân gây sùi mào gà ở hậu môn chủ yếu là quan hệ bằng đường hậu môn, dùng chung quần lót hay bồn cầu,… với người nhiễm bệnh. 

Dấu hiệu của bệnh là xuất hiện các nốt sùi trong thành hậu môn trực tràng, quanh hậu môn,… nhưng không gây ngứa, đau rát ở giai đoạn đầu. Chỉ đến khi các nốt sùi phát triển to, lan rộng, vỡ ra chảy dịch kèm triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu người bệnh mới biết và thực hiện thăm khám. 

Tóm lại, sùi mào gà thường mọc ở đâu, chúng có xuất hiện ở bất cứ vị trí nào có phơi nhiễm virus HPV. Bao gồm cả cơ quan sinh dục, miệng, vòm họng, mắt, cổ, nách, da đầu, mông, hậu môn,… 

Xem thêm: Mắc bệnh sùi mào gà có ngứa không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh sùi mào gà có thể điều trị dứt điểm được không?

Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu điều trị virus HPV gây bệnh sùi mào gà. Vì thế, việc điều trị dứt điểm, tận gốc căn bệnh xã hội này là không thể. Ngoài ra, virus HPV có khả năng tồn tại dưới dạng ẩn trong cơ thể, do đó các triệu chứng bệnh sùi mào có thể xuất hiện trong khoảng 3 – 6 tháng tới và bệnh dễ tái phát sau khi đã điều trị xong. 

Tuy nhiên, với sự phát triển của nền y học, bệnh sùi mào gà có thể được kiểm soát hiệu quả và các triệu chứng khó chịu của bệnh cải thiện đáng kể bằng nhiều phương pháp như: 

Điều trị sùi mào gà bằng thuốc

Những trường hợp mắc bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu, kích thước nốt sùi còn nhỏ và chưa xuất hiện triệu chứng nghiêm trọng thường được bác sĩ chỉ định sử dụng một số loại thuốc bôi như: Imiquimod, Axit Tricloaxetic, Sinecatechin, Podophyllin và Podofilox,… Tác dụng chính của thuốc là đốt cháy nốt sùi mào gà, tiêu diệt virus HPV và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể người bệnh.

Bệnh sùi mào gà có thể điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp ngoại khoa

Bệnh sùi mào gà có thể điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp ngoại khoa

Điều trị sùi mào gà bằng thủ thuật

Đối với những bệnh nhân bị sùi mào gà nặng, nốt sùi phát triển với kích thước to, lan rộng nhiều khu vực hoặc điều trị bằng thuốc không mang thai hiệu quả thì bác sĩ chuyên khoa sẽ cân nhắc và tư vấn thực hiện một trong các phương pháp sau: 

 Liệu pháp áp lạnh và nitơ hóa lỏng: Sử dụng nitơ lỏng ở âm 196 độ C để gây bỏng lạnh vùng da xuất hiện nốt sùi mào gà. Khi da lành lại, các tổn thương sẽ tự bong ra và được thay thế bằng lớp da mới. 

✜ Sử dụng tia laser: Sử dụng chùm ánh sáng có cường độ cao để đốt sùi mào gà, thường áp dụng cho những trường hợp xuất hiện triệu chứng trên diện rộng gây khó điều trị.

✜ Dùng dao mổ điện: Sử dụng dòng điện cao tần nhiệt trị liệu nóng các nốt sùi mào gà. Tuy quá trình thực hiện đơn giản, hiệu quả nhưng dễ để lại sẹo, vùng da điều trị khó hồi phục.

✜ Phẫu thuật cắt sùi mào gà: Người bệnh được gây mê tại chỗ hoặc toàn thân để cắt bỏ hoàn toàn những tổn thương do sùi mào gà gây ra. Phương pháp này có thể loại bỏ được 89 – 100% các tổn thương trong một lần thực hiện phẫu thuật. Tuy nhiên nguy cơ tái phát bệnh sùi mào gà vẫn cao, khoảng 19 – 29%.

✜ Phương pháp quang động IRA: Sử dụng sóng cao tần để tiêu diệt tận gốc virus HPV và vùng da bị tổn thương. Đây là phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại, sở hữu nhiều ưu điểm như ít gây đau, ít chảy máu, không ảnh hưởng đến vùng da lành lân cận, không để lại sẹo xấu và nguy cơ tái phát thấp.

Mong rằng những thông tin hỏi đáp: sùi mào gà thường mọc ở đâu được chia sẻ trong bài vết đã giúp bạn có cái nhìn tổng quát nhất về căn bệnh này. Nếu còn thắc mắc gì về sùi mào gà hay muốn đặt lịch khám bệnh tại phòng khám Đa khoa Thái Dương, vui lòng gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<. Các chuyên gia y tế của phòng khám sẽ giải đáp chi tiết và hỗ trợ tận tình trong thời gian sớm nhất.