Giang mai là bệnh nhiễm trùng đường sinh dục nguy hiểm, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn với các triệu chứng, dấu hiệu khác nhau. Cùng tìm hiểu về các giai đoạn bệnh giang mai một cách chi tiết nhất qua những chia sẻ trong bài viết sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giang mai và nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai là một loại xoắn khuẩn có tên quốc tế Treponema Pallidum. Ngoài ra, chúng còn được biết đến với tên gọi quen thuộc là xoắn khuẩn giang mai. Trong đó, môi trường ẩm ướt chính là điều kiện thuận lợi để cho loại xoắn khuẩn này sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, cơ quan sinh dục có nguy cơ lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai khá cao. 

Giang mai là một bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan nhanh chóng và cực kỳ khó kiểm soát. Nghiêm trọng hơn, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, xoắn khuẩn gây bệnh giang mai sẽ phát triển mạnh mẽ. 

Hậu quả, chúng tấn công và làm tổn thương các cơ quan nội tạng của người bệnh. Thậm chí, một số người bệnh còn bị đe dọa trực tiếp tới tính mạng. Đó là lý do vì sao chúng ta không thể chủ quan trước căn bệnh xã hội này. 

Xoắn khuẩn giang mai có thể lây từ người này sang người kia qua nhiều con đường

Xoắn khuẩn giang mai có thể lây từ người này sang người kia qua nhiều con đường

Bất kỳ ai có quan hệ tình dục không an toàn đều có thể mắc bệnh giang mai, bao gồm cả quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn hoặc bằng miệng. Đặc biệt, tỷ lệ phụ nữ trưởng thành mắc bệnh giang mai có xu hướng cao hơn so với nam giới. Nguyên nhân là do ở nữ giới bộ phận sinh dục có cấu tạo dạng mở, nhờ vậy mà các loại vi khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục dễ dàng xâm nhập và gây bệnh hơn. 

Ngoài con đường tình dục, bệnh giang mai còn có thể lây qua tiếp qua việc sử dụng chung đồ dùng có chứa vi khuẩn hoặc qua vết thương hở trên da và niêm mạc. Một con đường khác có thể lây truyền bệnh giang mai đó là qua đường máu hoặc lây từ mẹ sang con trong thai kỳ. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các giai đoạn bệnh giang mai

Bệnh giang mai thường phát triển một cách âm thầm, chỉ đến giai đoạn cuối, khi mà cơ thể bị tổn thương trầm trọng thì bệnh nhân mới có những cảm nhận rõ ràng. Để có thể phát hiện bệnh sớm, kịp thời chữa trị thì bạn cần nắm rõ về các giai đoạn bệnh giang mai.

Giai đoạn 1 

Đây là thời điểm xoắn khuẩn giang mai vừa mới xâm nhập vào cơ thể người bệnh, chúng cần một khoảng thời gian để làm quen với môi trường. Thông thường, quãng thời gian ủ bệnh giang mai sẽ kéo dài từ 10 đến 20 ngày.

Đặc biệt, thời gian ủ bệnh giang mai kết thúc nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của người bệnh. Trong đó, những bệnh nhân có sức để kháng yếu sẽ phát bệnh nhanh hơn so với người có khả năng miễn dịch tốt.

Kết thúc thời gian ủ bệnh, người bệnh sẽ thấy sự xuất hiện của những vết loét ở cơ quan sinh dục. Đối với nam giới, vết loét thường hình thành ở dương vật hoặc quy đầu, còn nữ giới xuất hiện chủ yếu ở mép âm hộ, môi lớn, môi bé,… Không những vậy, vết loét còn có thể có mặt ở môi, quanh miệng của người bệnh,… 

Các vết loét trong giai đoạn này được gọi là săng giang mai và chúng không gây ra cảm giác đau đớn hay ngứa ngáy cho người bệnh. Qua một thời gian, vết săng giang mai dần dần biến mất. Đây là nguyên nhân tại sao người bệnh không thể phát hiện mắc bệnh sớm. 

Triệu chứng giang mai giai đoạn đầu có thể tự lành sau một thời gian

Triệu chứng giang mai giai đoạn đầu có thể tự lành sau một thời gian

Giai đoạn 2 

Trong giai đoạn bệnh giang mai này, người bệnh sẽ không thấy vết loét trên cơ thể thay vào đó là hiện tượng phát ban đỏ. Tuy nhiên, không giống với bệnh sốt phát ban, người bệnh không hề có cảm giác ngứa ngáy hay khó chịu. Các tổn thương trên bề mặt da thực sự rất khó lành lại, người bệnh sẽ thấy nhiều vết sẹo hình thành sau khi ban đỏ biến mất. 

Sự tấn công của xoắn khuẩn trong giai đoạn bệnh giang mai này rất mạnh và chùng có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng huyết với biểu hiện sốt, nổi hạch bạch huyết xung quanh cơ thể. 

Giai đoạn 3 

Thực tế, các dấu hiệu bệnh giang mai trong giai đoạn 3 sẽ không xuất hiện ngay sau khi triệu chứng của thời kỳ 2 kết thúc. Sau khoảng 10 đến 15 năm, các biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn cuối mới hình thành rõ rệt.

Trong giai đoạn bệnh giang mai này, chức năng của các nội tạng dần bị suy giảm trầm trọng, đó là do sự tấn công mạnh mẽ của xoắn khuẩn gây bệnh. Chúng âm thầm sinh sôi, phát triển, trú ngụ trong phủ tạng và gây ra nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm như: mất thị giác, mất tính giác, liệt dương, sa sút trí tuệ, thậm chí bị đe dọa tới tính mạng,… 

Có thể nói, việc điều trị cho người bệnh trong giai đoạn bệnh giang mai này gặp rất nhiều khó khăn vì xoắn khuẩn không còn cư trú trên da, niêm mạc như trước nữa. Các bác sĩ chuyên khoa phải dựa vào mức độ nghiêm trọng của bệnh giang mai để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất. 

Xem thêm: Bệnh giang mai sống được bao lâu nếu không chữa?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Người mắc bệnh giang mai có thể chữa khỏi được không?

Như đã đề cập ở trên, giang mai thực sự là căn bệnh nguy hiểm bởi những biểu hiện, triệu chứng bệnh không rõ ràng. Trong từng giai đoạn bệnh giang mai, một số triệu chứng xuất hiện rồi dần biến mất khiến người bệnh chủ quan cho rằng bệnh đã khỏi. Thậm chí, chúng còn không gây ra bất kỳ cảm giác ngứa ngáy hay đau rát gì.

Tuy nhiên, bệnh giang mai không thể tự khỏi nếu không thực hiện điều trị đúng phương pháp. Với những bệnh nhân phát hiện bệnh từ sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn và có nhiều khả năng chữa dứt điểm bệnh. Bởi vì, lúc này xoắn khuẩn gây bệnh chỉ mới xâm nhập vào cơ thể và chúng chưa tấn công vào máu của người mắc bệnh. Vì vậy, người bệnh nên chú ý những triệu chứng lạ và đi khám càng sớm càng tốt. 

Bệnh giang mai có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời

Bệnh giang mai có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời

Song nếu người bệnh phát hiện bệnh trễ, càng đến giai đoạn bệnh giang mai cuối, sự phát triển của xoắn khuẩn ngày một mạnh mẽ hơn. Lúc này quá trình điều trị giang mai gặp nhiều khó khăn và bệnh khó chữa trị dứt điểm. 

Nên khám và điều trị bệnh giang mai ở đâu tốt tại Đồng Nai?

Với mức độ nghiêm trọng của bệnh giang mai đối với sức khỏe và tính mạng kể trên, nếu bạn chẳng may bị nhiễm căn bệnh này thì hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và xây dựng phác đồ điều trị kịp thời, phù hợp nhất. 

Nếu bạn còn đang băn khoăn chưa biết nên khám chữa bệnh giang mai ở đâu tốt thì có thể tham khảo phòng khám Đa khoa Thái Dương ở Đồng Nai. Phòng khám đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động khám, điều trị bệnh giang mai nói riêng và bệnh xã hội nói chung. 

Một trong những điểm mạnh để bệnh nhân đánh gái dịch vụ khám chữa bệnh tại Đa khoa Thái Dương chất lượng đó là hệ thống cơ sở hạ tầng. Phòng khám luôn chú trọng đầu tư và nâng cấp hệ thống trang thiết bị, không ngừng cập nhật những loại máy móc tân tiến để đáp ứng mọi nhu cầu khám và điều trị bệnh của bệnh nhân. 

Không những vậy, phòng khám Đa khoa Thái Dương còn được biết đến là cơ sở y tế quy tụ nhiều bác sĩ giỏi chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm trong khám chữa bệnh xã hội. Đặc biệt, phòng khám có chi phí khám chữa bệnh hợp lý, niêm yết công khai đúng theo quy định và luôn trao đổi cụ thể trước với bệnh nhân. Nhờ đó, giúp người bệnh cảm thấy yên tâm hơn về vấn đề chi phí trong quá trình điều trị bệnh.

Trên đây là những thông tin tìm hiểu về các giai đoạn bệnh giang mai, hy vọng rằng sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn căn bệnh xã hội này. Nếu bạn còn thắc mắc gì về bệnh giang mai thì có thể liên hệ tới số Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia của phòng khám giải đáp cặn kẽ và hỗ trợ tận tình trong thời gian sớm nhất.