Tìm hiểu nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không?

Xếp hạng: 4.7 / 5 ( 0 lượt đánh giá)

Bạn bị đau mỗi khi đi đại tiện hay trên giấy vệ sinh xuất hiện vết máu màu đỏ, nguy cơ cao có thể bạn đã bị nứt kẽ hậu môn. Vì xảy ra ở khu vực tế nhị nên nhiều người có tâm lý xấu hổ và không dám đi thăm khám. Tuy nhiên, căn bệnh này không chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày mà còn tiềm ẩn nhiều tác hại khôn lường nếu chậm trễ điều trị. Cùng tìm hiểu nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không qua những chia sẻ trong bài viết sau đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nứt kẽ hậu môn là bệnh gì?

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh khó nói nhưng lại rất phổ biến mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Người bị bệnh này sẽ xuất hiện các vết rách tại niêm mạc hậu môn gây ra đau đớn và vô cùng khó chịu. Đặc biệt, người bệnh sẽ bị đau đớn dữ dội và rát hậu môn mỗi khi đi đại tiện phân cứng hoặc đi tiểu. 

Nhiều người thường nhầm lẫn tình trạng nứt kẽ hậu môn với bệnh trĩ. Tuy nhiên, khi bị nứt kẽ hậu môn lúc đi đại tiện người bệnh cảm thấy rất đau, thậm chí có những người đau cả ngày. Ngoài ra còn kèm theo máu đỏ tươi xuất hiện khi đi vệ sinh. 

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh phổ biến, ai cũng có thể mắc phải

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh phổ biến, ai cũng có thể mắc phải

Sau thời gian từ 1 đến 1,5 tháng, tình trạng nứt kẽ hậu môn có thể tự khỏi. Tuy nhiên, nếu kéo dài hơn 2 tháng có thể sẽ khiến bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính, lúc này việc chữa trị khó khăn và dễ tái phát bệnh. 

Những nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn 

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn chủ yếu là do người bệnh bị táo bón, khi đi đại tiện cố rặn mạnh để đẩy phân cứng ra ngoài khiến lớp da bị rách. Tuy nhiên, còn rất nhiều nguyên nhân khác gây ra tình trạng nứt kẽ hậu môn, có thể kể đến như:

 Hậu môn bị nhiễm khuẩn: Việc vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, sai cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển làm cho vùng da hậu môn trực tràng bị viêm nhiễm và gây nứt kẽ hậu môn.

✜ Thói quen xấu khi đi đại tiện: Các thói quen vừa đại tiện vừa xem điện thoại, hút thuốc lá,... sẽ khiến cho thời gian đi vệ sinh kéo dài làm máu bị dồn ứ ở trực tràng, từ đó gây nên bệnh. 

✜ Do cơ địa: Cơ hậu môn có thắt chặt khác thường có thể làm tăng áp lực trong ống hậu môn và làm cho nó dễ bị rách hơn. 

✜ Bị tiêu chảy kéo dài: Tình trạng tiêu chảy kéo dài mà không điều trị dứt điểm, đi đại tiện liên tục sẽ làm tổn thương cơ vòng hậu môn và hình thành nên vết rách.

✜ Phụ nữ sinh nở: Những phụ nữ đang mang thai và sau sinh thường là đối tượng có nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn cao.

✜ Biến chứng bệnh lý khác: Các bệnh Crohn hoặc bệnh viêm đại tràng khác, ung thư hậu môn trực tràng,... cũng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng nứt kẽ hậu môn. 

Xem thêm: Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giải đáp băn khoăn: Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không?

Đối với thắc mắc nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, các chuyên gia cho biết đây là căn bệnh rất nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh. Vì khi mắc phải, người bệnh có nguy cơ đối mặt với nhiều tác hại, biến chứng khôn lường. Cụ thể đó là: 

Gây đau đớn, khó chịu

Sự xuất hiện của các vết nứt kẽ cùng với những tác động của vi khuẩn sẽ khiến cho người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy và đau đớn ở hậu môn. Đồng thời, mỗi khi bị táo bón, ngồi xổm hoặc lúc vận động mạnh sẽ khiến vết rách trở nên nghiêm trọng hơn, từ đó cảm giác khó chịu ngày tăng lên gấp nhiều lần.

Có không ít bệnh nhân cảm thấy sợ hãi việc đi đại tiện nên thường nảy sinh tâm lý nhịn để tránh đi vệ sinh nhiều. Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến tình trạng táo bón nặng. Trong khi đó, táo bón chính là nguyên nhân hàng đầu khiến nứt kẽ hậu môn trở nên trầm trọng hơn.

Gây thiếu máu

Đáp án cho băn khoăn nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không là có, tình trạng này có thể khiến người bệnh bị thiếu máu nặng. Ban đầu, tình trạng chảy máu diễn ra không nghiêm trọng, máu chỉ chảy với số lượng rất ít. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng, máu đỏ tươi sẽ chảy nhiều hơn, thành từng dòng và giọt rất lớn.

Bị nứt kẽ hậu môn kéo dài sẽ khiến cơ thể người bệnh thiếu máu nghiêm trọng 

Bị nứt kẽ hậu môn kéo dài sẽ khiến cơ thể người bệnh thiếu máu nghiêm trọng 

Nếu hiện tượng này kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ bị thiếu máu, thiếu sắt rất cao. Khi cơ thể bị thiếu máu, thiếu sắt sẽ khiến cho người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, dễ chóng mặt, ngất xỉu, mất tập trung, căng thẳng,... ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt thường ngày và công việc. 

Viêm nhiễm hậu môn nặng

Hậu môn trực tràng là nơi đào thải chất bẩn ra khỏi cơ thể. Vì vậy, đây là nơi tập trung rất nhiều loại vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng gây hại cho sức khỏe. Trong khi đó, các vết nứt kẽ ở hậu môn chính là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn xâm nhập vào gây nhiễm trùng và dẫn đến bệnh viêm hậu môn.

Nghiêm trọng hơn, hậu môn cũng là khu vực tập trung nhiều tĩnh mạch. Do đó, khi vi khuẩn xâm nhập vào tĩnh mạch sẽ gây ra tình trạng tổn thương và xung huyết, thậm chí có thể bị nhiễm trùng máu. Hiện tượng này nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ khiến cho người bệnh có nguy cơ tử vong rất cao. 

Hoại tử và ung thư hậu môn

Nứt kẽ ở hậu môn nếu không được điều trị sớm thì câu trả lời cho vấn đề nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không là có, tình trạng này có thể khiến người bệnh bị ung thư. Theo đó, tình trạng nứt kẽ hậu môn sẽ khiến cho tình trạng viêm nhiễm hậu môn kéo dài và gây ra hiện tượng hoại tử. Các tế bào hoại tử sẽ phát triển liên tục và lan rộng ra hoặc biến đổi thành tế bào ác tính gây ung thư hậu môn trực tràng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người bệnh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biện pháp chữa bệnh nứt kẽ hậu môn hiệu quả

Với những tác hại, biến chứng nghiêm trọng được đề cập ở phần nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không thì người bệnh nên chủ động đi thăm khám và tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Căn bệnh này có thể chữa dứt điểm bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tùy vào tình trạng bệnh, mức độ nặng nhẹ và nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn mà bác sĩ chuyên khoa xây dựng phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân:

Sử dụng thuốc

Tình trạng nứt kẽ hậu môn nhẹ có thể chữa khỏi bằng thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da. Một số loại kem bôi thường được bác sĩ chỉ định để điều trị nứt kẽ hậu môn là Corticoid và Nitroglycerin. Tác dụng của thuốc bôi là giúp vùng da xuất hiện vết nứt không bị viêm và hỗ trợ vết thương mau lành lại. 

Ngoài ra, bác sĩ chuyên khoa cũng có thể kê đơn thêm Forlax hoặc Duphalac để giúp chống táo bón, nhuận tràng và làm phân mềm hơn, từ đó việc đi đại tiện trở nên dễ dàng. 

Tình trạng nứt kẽ hậu môn nặng bắt buộc phải can thiệp phẫu thuật

Tình trạng nứt kẽ hậu môn nặng bắt buộc phải can thiệp phẫu thuật

Can thiệp phẫu thuật

Những trường hợp bị nứt kẽ hậu môn nặng hay sử dụng thuốc không hiệu quả thì bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp phẫu thuật để điều trị tận gốc bệnh:

  • Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT giúp điều trị bệnh tối ưu, hạn chế biến chứng, không gây đau đớn và ít chảy máu hơn so với các phương pháp phẫu thuật truyền thống.

  • Thủ thuật nong hậu môn được áp dụng nhằm mục đích mở rộng hậu môn với những trường hợp mắc bệnh do bị chít hẹp hoặc hậu môn nhỏ. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện thủ thuật tình trạng nứt kẽ hậu môn có thể tái phát trở lại.

  • Cắt cơ vòng hậu môn để tạo vết cắt trong lòng cơ vòng của bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn. Phương pháp này khá đau đớn và có nguy cơ nhiễm trùng phân cao nếu như người thực hiện thủ thuật không có chuyên môn và tay nghề vững vàng.

Nếu bạn đang mắc phải căn bệnh khó nói này và chưa tìm được địa chỉ y tế uy tín để khám chữa nứt kẽ hậu môn thì hãy đến phòng khám Đa khoa Thái Dương ở Đồng Nai. Tại đây, bạn sẽ được các bác sĩ chuyên môn giỏi, dày dặn kinh nghiệm thăm khám, tư vấn chu đáo và đưa ra điều trị hiệu quả, phù hợp nhất. 

Để tìm hiểu nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không hay tư vấn về điều trị bệnh, bạn hãy gọi tới Hotline 037 891 5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< của phòng khám Đa khoa Thái Dương. Các chuyên gia y tế của chúng tôi sẽ nhanh chóng giải đáp và hỗ trợ nhiệt tình. 


Từ khóa:

Tìm hiểu nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không, nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn, dấu hiệu bệnh nứt kẽ hậu môn, nứt kẽ hậu môn là bệnh gì

Bài viết liên quan
Địa chỉ chữa trị bệnh nứt kẽ hậu môn ở Đồng Nai hiệu quả 100%

11-01-2020
Tuy không đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh nhưng nứt kẽ hậu môn cũng...

Nứt kẽ hậu môn sau cắt trĩ phải làm sao?

11-12-2019
Khi thực hiện bất cứ một thủ thuật ngoại khoa nào, bệnh nhân đều có khả năng gặp...

Nứt kẽ hậu môn là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

25-01-2023
Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh không phải ai cũng biết, thậm chí một số người còn...

Nứt hậu môn là gì? Có nguy hiểm không?

24-04-2023
Nứt kẽ hậu môn là một bệnh lý phổ biến và khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi...