Ngoài con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn thì bệnh lậu còn lây truyền nhanh chóng qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, cụ thể bệnh lậu lây qua những đường nào? Có lây khi hôn môi không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết thắc mắc: hôn nhau có lây bệnh lậu không đến bạn đọc. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Những thông tin cần biết về bệnh lậu cầu

Lậu là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do vi khuẩn lậu cầu với tên khoa học đầy đủ là Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Loại vi khuẩn này thường tồn tại và phát triển ở những vị trí như âm đạo, hậu môn, miệng, mắt, cổ tử cung hoặc đường niệu đạo nam giới,… 

Bệnh lậu khi mới bắt đầu xâm nhập vào cơ thể sẽ không có triệu chứng, dấu hiệu rõ ràng. Mầm bệnh sẽ phát triển âm thầm bên trong cơ thể của người bệnh. Đối với nữ giới, thông thường sẽ có cảm giác buốt khi đi tiểu, đau vùng bụng dưới, miệng có dấu hiệu viêm loét. Nghiêm trọng hơn, vùng niệu đạo có thể xuất hiện máu hoặc mủ chảy ra, tại vị trí vùng kín có mùi hôi rất khó chịu,… Đôi lúc sẽ bị nhầm lẫn với tình trạng bị viêm nhiễm âm đạo.  

Đối với nam giới, khi bị bệnh lậu các dấu hiệu sẽ sớm xuất hiện và đặc trưng hơn như: lúc tiểu sẽ có cảm giác đau buốt, số lần đi tiểu trong ngày tăng lên. Khi bệnh chuyển nặng, dịch mủ ở niệu đạo sẽ chảy ra nhiều hơn. Hai bên vùng bẹn bị nổi hạch, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, kiệt sức, không muốn ăn uống,… 

Bệnh lậu lây truyền qua đường nào là chủ yếu?

Lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm vì ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh. Bệnh lậu càng nguy hiểm hơn khi tính chất lây lan rộng qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, bệnh lậu có thể lây qua đường nào? Khi hôn nhau có lây bệnh lậu không? Dưới đây là những con đường lây lan bệnh lậu cầu hiện nay:

Bệnh lậu cầu có thể lây qua nhiều con đường khác nhau

Bệnh lậu cầu có thể lây qua nhiều con đường khác nhau

Đường tình dục

Con đường phổ biến nhất gây lây nhiễm bệnh lậu chính là quan hệ tình dục không an toàn. Các đối tượng thường có quan hệ tình dục với nhiều người hoặc gái mại dâm và không dùng biện pháp bảo vệ an toàn rất dễ bị nhiễm vi khuẩn lậu cầu.

Song cầu khuẩn lậu có thể xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh thông qua đường hậu môn, miệng hay cơ quan sinh dục trong quá trình quan hệ. Điều này chính là yếu tố khiến cho nam và nữ giới trong độ tuổi sinh sản có tỷ lệ mắc bệnh lậu cầu cao nhất hiện nay. 

Đường máu

Trong máu người bệnh có chứa song cầu khuẩn lậu cầu. Chính vì thế, khi người khỏe mạnh vô tình tiếp xúc với các vết thương hở hoặc máu của người bệnh sẽ rất dễ bị lây nhiễm bệnh. Thông thường, việc lây nhiễm sẽ xảy ra khi sử dụng chung bơm kim tiêm với người mang mầm bệnh lậu. Trường hợp này dễ gặp nhất ở các đối tượng tiêm chích ma túy. 

Từ mẹ sang con

Vì vi khuẩn lậu có thể xâm nhập bằng đường máu nên việc lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai là điều có thể xảy ra. Khi trẻ sơ sinh bị nhiễm vi khuẩn lậu cơ thể sẽ xuất hiện các vết viêm loét. Nghiêm trọng hơn chính là tình trạng nhiễm trùng máu gây ra tổn thương nặng cho cơ thể. Thậm chí là dẫn đến tử vong nếu như không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp. 

Lây qua vật trung gian

Nếu bạn đang thắc mắc bệnh lậu lây qua những đường nào thì hãy chú ý đến các đồ vật trung gian. Vi khuẩn lậu cầu có thể sống tới vài giờ ở môi trường bên ngoài, đặc biệt là trong môi trường ẩm ướt. Những vật có thể chứa vi khuẩn lậu của người bệnh như khăn tắm, khăn lau mặt, bàn chải đánh răng, quần áo, bồn vệ sinh,… Nếu bạn hay sử dụng chung các món vật dụng cá nhân với người nhiễm bệnh lậu thì khả năng bị lây bệnh tương đối cao. 

Xem thêm: Triệu chứng của bệnh lậu qua từng giai đoạn

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy, khi hôn nhau có lây bệnh lậu không?

Như đã đề cập ở trên, bệnh lậu có thể lây nhiễm qua đường miệng khi quan hệ tình dục. Chính vì thế mà nhiều người thắc mắc rằng khi hôn nhau có lây bệnh lậu không

Về vấn đề hôn nhau có lây bệnh lậu không, các chuyên gia cho biết, hôn là hành động thể hiện tình cảm của đôi lứa và giúp cảm xúc được thăng hoa hơn. Tuy nhiên, vì đặc tính dễ lây lan của lậu cầu khuẩn nên việc hôn nhau có thể là nguyên nhân gây lây truyền bệnh lậu.

Việc hôn môi với người bị bệnh lậu cũng là nguyên nhân gây lây lan bệnh 

Việc hôn môi với người bị bệnh lậu cũng là nguyên nhân gây lây lan bệnh 

Đặc biệt, nếu hai người hôn sâu, có sự tiếp xúc và tác động của răng lợi sẽ có khả năng cao gây trầy xước ở khoang miệng, thêm nữa việc trao đổi nước bọt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn lậu tấn công gây bệnh lậu ở miệng một cách nhanh chóng. 

Khi bị nhiễm bệnh lậu ở miệng do hôn với người bệnh thì bạn sẽ có các triệu chứng như:

  • Xuất hiện mụn nhỏ bên trong khoang miệng, sau thời gian chứng lan rộng và liên kết thành từng mảng trắng gây chảy mủ vàng, có mùi hôi và quanh viền lưỡi bờ lên vệt trắng. 

  • Sưng viêm, đau rát ở vùng cổ họng và amidan, bị ho dai dẳng.

  • Các vị trí xung quanh miệng như môi, vòm họng,… có thể mọc mụn mủ, sau đó sẽ lở loét và gây viêm nhiễm.

  • Ở mức độ nặng thì người bệnh sẽ sốt cao, mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe bị suy giảm rõ rệt,… 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nên làm gì khi nghi ngờ bị bệnh lậu ở miệng?

Bệnh lậu ở miệng là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, vì thế bạn không nên chủ quan. Khi nghi ngờ bị nhiễm bệnh lậu ở miệng hoặc có dấu hiệu bất thường ở cổ họng, khoang miệng cần đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Bệnh lậu ở miệng có thể chữa khỏi nếu được chữa trị theo đúng phương pháp. Điều trị bệnh lậu càng sớm càng tốt, để lâu bệnh càng nguy hiểm và khó chữa hơn. 

✜ Chữa bệnh lậu ở miệng bằng thuốc kháng sinh

Điều trị bệnh lậu ở miệng bằng thuốc là phương pháp truyền thống và được sử dụng từ lâu. Phương pháp điều trị này có ưu điểm tiện lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người bệnh. Thuốc được sử dụng là thuốc kháng sinh dạng tiêm hoặc uống. 

Sử dụng thuốc kháng sinh thường phù hợp với các bệnh nhân mới mắc bệnh lậu, triệu chứng còn nhẹ. Việc điều trị bệnh lậu ở miệng bằng thuốc cần phải lâu dài và kiên trì mới có kết quả. Tuy nhiên, hiện nay điều trị bệnh lậu bằng thuốc ngày càng khó khăn hơn do các biến thể kháng thuốc của vi khuẩn lậu ngày càng tăng lên.

DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả và hiện đại nhất hiện nay

DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả và hiện đại nhất hiện nay

 Chữa bệnh lậu ở miệng bằng liệu pháp DHA

Trường hợp dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh lậu không hiệu quả hoặc bệnh tiến triển nặng thì bác sĩ có thể chỉ định can thiệp ngoại khoa, cụ thể là áp dụng phương pháp DHA. Đây là phương pháp điều trị bệnh lậu mới nhất hiện nay với khả năng định vị bệnh khá tốt và có thể loại bỏ vi khuẩn lậu một cách nhanh chóng. Hơn thế nữa, việc phục hồi các vết thương cũng rất nhanh chóng và không để lại di chứng bởi liệu pháp DHA có nhiều ưu điểm như:

  • Thời gian điều trị bệnh lậu bằng phương pháp DHA khá ngắn.

  • Liệu pháp DHA không cần phải mổ.

  • Không đau đớn cho người bệnh và ít chảy máu.

  • Hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh lậu. 

Trên đây là toàn bộ các thông tin giải đáp cho thắc mắc: hôn nhau có lây bệnh lậu không? Hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu hơn về căn bệnh này và biết cách phòng ngừa bị lây nhiễm bệnh lậu hiệu quả hơn. Nếu nghi ngờ bị nhiễm bệnh lậu ở miệng thì bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế khám, làm xét nghiệm và có biện pháp điều trị kịp thời. 

Ngoài hôn nhau có lây bệnh lậu không, nếu còn câu hỏi nào thì bạn có thể gọi đến Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia của phòng khám Đa khoa Thái Dương giải đáp chi tiết và tận tình.