Bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường và để lại những biến chứng nguy hiểm. Vậy, cụ thể bệnh lậu lây qua đường nào? Có lây truyền khi ăn uống chung không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc: bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không một cách chi tiết nhất đến bạn đọc. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh lậu và những con đường lây truyền bệnh

Tác nhân gây nên căn bệnh xã hội này là song cầu khuẩn lậu có tên khoa học Neisseria Gonorrhoeae. Chúng thường tấn công và gây bệnh ở những vị trị như bộ phận sinh dục, vùng hậu môn, trên miệng, mắt, vòm họng… của người bệnh.

Bệnh lậu không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực cho cả tâm sinh lý và sức khỏe của người mắc mà còn vô cùng nguy hiểm do tính chất lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, bệnh lậu cầu lây truyền qua những con đường nào? Và bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không

Dưới đây là những con đường chính khiến người lành nhiễm song cầu khuẩn lậu: 

Quan hệ tình dục

Các bác sĩ cho biết, việc quan hệ tình dục bừa bãi, giao hợp với nhiều bạn tình, đối tượng mại, đặc biệt là không dùng biện pháp bảo vệ là con đường phổ biến nhất khi chiếm đến 90% tổng số ca mắc bệnh lậu. 

Trong đó, tình dục không an toàn được nói đến sẽ bao gồm cả quan hệ bằng bộ phận sinh dục, đường hậu môn và đường miệng. Lúc này, nguy cơ lây truyền song cầu khuẩn lậu từ người bệnh sang người lành là rất cao. 

Vùng kín, hậu môn, vòm họng, niêm mạc miệng,… của nam và nữ giới vốn là những vị trí ấm nóng, ẩm ướt nên rất thích hợp cho vi khuẩn lậu khu trú, sinh sôi, lây lan. Điều này lý giải vì sao những người có đời sống không lành mạnh lại là nhóm đối tượng rất dễ mắc bệnh lậu cũng như các căn bệnh xã hội khác như: giang mai, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, Chlamydia,… 

Bệnh lậu cầu lây qua những con đường nào?

Bệnh lậu cầu lây qua những con đường nào?

Đường máu

Bệnh lậu có thời gian ủ bệnh khoảng 3 đến 5 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng trên cơ thể. Nhưng thực tế thì vi khuẩn lậu đã tồn tại rất nhiều trong máu của người bệnh. Chính vì thế, nếu như người mắc bệnh lậu vẫn tiếp tục truyền máu cho người khỏe mạnh thì cũng sẽ làm lây truyền mầm bệnh. Tuy nhiên, khả năng này rất thấp do tại các cơ sở y tế uy tín đều tiến hành thăm khám, xét nghiệm máu cẩn thận trước khi cho nhận máu.  

Bệnh lậu lây qua đường này chủ yếu xuất hiện ở những đối tượng nghiện hút, tiêm chích, sử dụng chung bơm kim tiêm với người khác dẫn đến bị lây nhiễm bệnh do vi khuẩn lậu xâm nhập theo đường máu và tấn công vào cơ thể. 

Qua vết thương hở

Một số trường hợp có sự tiếp xúc với máu, dịch mủ, chất nhầy,… tại vết thương hở của người mắc bệnh lậu, sau đó để dính vào vết thương trên cơ thể hoặc dính vào mắt của mình thì hoàn toàn có nguy cơ bị nhiễm song cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae. Do đó, mọi người nên thận trọng tránh tiếp xúc với mầm bệnh tại tổn thương hở của người bệnh để phòng ngừa nguy cơ bị lây nhiễm bệnh lậu. 

Từ mẹ sang con

Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh lậu mà không được can thiệp xử lý đúng cách thì có thể lây sang thai nhi. Vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae từ âm đạo và cổ tử cung mẹ bầu nhanh chóng xâm nhập vào trong nước ối làm nhiễm khuẩn và gây nguy hiểm cho thai nhi, từ đó gia tăng nguy cơ bị sảy thai, sinh non, thai chết lưu,.. 

Không chỉ vậy, người mẹ mắc bệnh lậu khi sinh thường cũng có thể lây nhiễm mầm bệnh sang cho con. Bởi trước khi chui ra bên ngoài, em bé sẽ phải đi qua và tiếp xúc với song cầu khuẩn lậu tồn tại ở cổ tử cung và âm đạo của mẹ, hậu quả là dẫn đến các dị tật bẩm sinh, viêm mắt, mù lòa, nhiễm trùng máu,… cực kỳ nguy hiểm.

Xem thêm: [Giải đáp] Mắc bệnh lậu có chữa được không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy, bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Vốn là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nên không ít thường cho rằng lậu có khả năng lây nhiễm qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cả đường ăn uống. Vậy, thực tế bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Nếu chỉ đơn thuần ngồi ăn uống chung thì sẽ không bị lây bệnh lậu

Nếu chỉ đơn thuần ngồi ăn uống chung thì sẽ không bị lây bệnh lậu

Đối với thắc mắc này, các chuyên gia cho biết nếu chỉ đơn thuần ngồi ăn uống chung với người bệnh mà không có sự tiếp xúc thân mật nào khác thì sẽ không bị lây nhiễm bệnh lậu. Tuy nhiên, chúng ta không thể loại trừ khả năng bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không còn phụ thuộc vào việc người đó có đang mắc bệnh lậu ở miệng hay không. Bởi vì, mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ thấp nhưng vẫn có một số trường hợp bị nhiễm bệnh lậu khi sử dụng chung vật dụng cá nhân với người mắc.

Theo đó, người bị bệnh lậu ở miệng khi ăn uống có thể dính mủ, dịch nhầy,… vài thìa đũa, chén bát. Nếu như người lành tiếp tục dùng chung những dụng cụ ăn uống này thì vi khuẩn lậu hoàn toàn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể thông qua niêm mạc miệng, vết thương hở hoặc vùng họng dẫn đến mắc bệnh. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nếu chẳng may mắc bệnh lậu thì nên làm gì?

Sau khi đã nắm rõ bệnh lậu lây qua đường nào? Và thực tế bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không? Nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh thì không nên ngại ngùng giấu bệnh. Hãy đến các cơ sở y tế đáng tin cậy để làm xét nghiệm và tiến hành điều trị bệnh lậu sớm. Nếu bệnh nặng sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiêm, nhất là gây khó khăn và tốn kém trong điều trị. 

Hiện nay có nhiều loại xét nghiệm được sử dụng để sàng lọc và chẩn đoán bệnh lậu với những mẫu vật phẩm khác nhau như: xét nghiệm lậu bằng nước tiểu, xét nghiệm lậu bằng dịch tiết. Dưới đây là những phương pháp xét nghiệm phổ biến hiện nay để chẩn đoán bệnh lậu cầu:

Khi nghi ngờ bị bệnh lậu bạn nên đi làm xét nghiệm ngay

Khi nghi ngờ bị bệnh lậu bạn nên đi làm xét nghiệm ngay

  • Xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn

Mẫu bệnh phẩm là dịch được lấy từ cổ họng, mắt, âm đạo, trực tràng,… của người bệnh nghi ngờ nhiễm bệnh lậu. Sau đó, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành nuôi cấy trong môi trường thuận lợi của vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae. Trong một khoảng thời gian nhất định, nếu trong mẫu bệnh phẩm có tồn tại vi khuẩn lậu thì chúng sẽ sinh sôi, nhân lên số lượng nhanh chóng và có thể chẩn đoán chính xác định được bệnh. 

Xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn không chỉ để chẩn đoán bệnh lậu cầu mà còn giúp bác sĩ chuyên khoa xây dựng kháng sinh đồ, từ đó lựa chọn loại kháng sinh điều trị phù hợp, tránh gây tình trạng kháng thuốc hoặc điều trị bệnh không hiệu quả. 

Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn có độ chính xác cao, tuy nhiên yêu cầu môi trường nuôi cấy đặc biệt, đạt điều kiện về độ ẩm và nhiệt độ nghiêm ngặt. Nhiều trường hợp do lấy và bảo quản mẫu bệnh phẩm sai cách, môi trường nuôi cấy chưa đạt chuẩn, lượng vi khuẩn trong mẫu bệnh phẫu quá ít dẫn đến nuôi cấy không thành công, kết quả xét nghiệm bị sai. 

  • Xét nghiệm nhuộm gram tìm vi khuẩn lậu cầu

Nhuộm gram là kỹ thuật sử dụng thuốc nhuộm chuyên biệt để làm nổi bật song cầu khuẩn lậu, giúp quan sát chúng dễ dàng hơn dưới kính hiển vi. Mẫu bệnh phẩm sử dụng trong loại xét nghiệm này là dịch ở âm đạo, cổ tử cung, dịch niệu đạo. Với phương pháp xét nghiệm nhuộm gram chẩn đoán bệnh lậu, thời gian phân tích khá nhanh, kết quả có thể có trong vòng 30 – 45 phút. 

  • Xét nghiệm PCR

Xét nghiệm PCR là kỹ thuật xét nghiệm cho kết quả nhanh chóng, có thể chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm. Mẫu bệnh phẩm được sử dụng là dịch âm đạo ở nữ giới, dịch niệu đạo và nước tiểu đầu dòng ở nam giới. Độ nhạy và độ đặc hiệu của loại xét nghiệm này đạt đến 98%, được đánh giá là phương pháp xét nghiệm chính xác và có thể phát hiện sớm nhất bệnh lậu. 

Phòng khám Đa khoa Thái Dương là địa chỉ được nhiều bệnh nhân tin tưởng, lựa chọn để làm xét nghiệm bệnh lậu vì có chế độ bảo mật thông tin cao, hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, chi phí hợp lý và dịch vụ chuyên nghiệp.

Nếu cần tư vấn thêm về thắc mắc: bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không? Hay các vấn đề liên quan đến xét nghiệm, điều trị bệnh lậu, bạn hãy gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia của phòng khám hỗ trợ tận tình.