Triệu chứng sùi mào gà không chỉ xuất hiện ở cơ quan sinh dục mà còn nhiều vị trí khác trên cơ thể, điển hình như miệng. Vậy, sùi mào gà ở miệng là bệnh như thế nào, có nguy hiểm không? Cùng tìm hiểu chi tiết về sùi mào gà miệng: nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả qua các thông tin chia sẻ trong bài viết sau đây. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sùi mào gà ở miệng và nguyên nhân gây nên bệnh

Sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội thường gặp và lây truyền chủ quan qua đường tình dục, tác nhân chính gây bệnh là chủng virus HPV. Triệu chứng của bệnh sùi mào gà thường xuất hiện chủ yếu ở cơ quan sinh dục của nam và nữ giới. Nhưng trong một số ít trường hợp, các tổn thương do bệnh sùi mào gà gây ra có thể hình thành trên miệng, lưỡi, môi, họng của người bệnh nên được gọi là sùi mào gà ở miệng. 

Có khá nhiều nguyên nhân gây sùi mào gà miệng nhưng trong đó con đường lây nhiễm virus HPV chủ yếu là: 

Quan hệ tình dục bằng miệng

Sự gia tăng hoạt động tình dục bằng đường miệng được cho là mối nguy cơ lớn gây lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Nguy cơ này sẽ tăng cao ở những người có nhiều bạn tình, quan hệ không an toàn với nhiều người, khi đó tỷ lệ nhiễm HPV qua đường miệng lên đến 20%.

Quan hệ tình dục bằng đường miệng là con đường chủ yếu gây sùi mào gà ở miệng

Quan hệ tình dục bằng đường miệng là con đường chủ yếu gây sùi mào gà ở miệng

Hôn môi

Hôn môi cũng được đánh giá là yếu tố nguy cơ khiến virus HPV gây bệnh sùi mào gà lây truyền từ miệng người bệnh sang người khỏe mạnh. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm sùi mào gà ở miệng do hôn môi rất thấp và hiếm gặp.

Hút thuốc

Thường xuyên hút thuốc lá chung với người khác cũng là nguyên nhân khiến virus HPV lây lan từ người này sang người khác. Ngoài ra, thuốc lá cũng là yếu tố thúc đẩy bệnh sùi mào gà phát triển mạnh mẽ hơn.

Dùng chung vật dụng cá nhân

Thói quen sử dụng chung các vật dụng vệ sinh cá nhân với người nhiễm HPV có thể là nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh sùi mào gà ở miệng khi virus lây truyền qua vết thương hở. 

Xem thêm: Sùi mào gà ở mắt biểu hiện như thế nào?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dấu hiệu sùi mào gà miệng như thế nào?

Triệu chứng sùi mào gà ở miệng giai đoạn đầu thường rất giống với các bệnh lý ở miệng, điển hình là nhiệt miệng nên khiến người bệnh bị nhầm lẫn, dẫn đến điều trị bệnh muộn. Tuy nhiên, nếu chú ý quan sát kỹ thì thường bệnh vẫn có thể nhận biết dấu hiệu sùi mào gà miệng và phát hiện mình bị nhiễm HPV. 

Triệu chứng sùi mào gà miệng giai đoạn sớm

Giai đoạn ủ bệnh sùi mào gà miệng kéo dài từ 2 đến 9 tháng, khi đó người bệnh sẽ không gặp triệu chứng bất thường nào nên không phát hiện mình nhiễm HPV. Khi bệnh khởi phát thời gian đầu, ở lưỡi, họng của người bệnh sẽ xuất hiện nhiều mảng trắng gây đau rát, khó chịu khi ăn uống hoặc nhai nuốt. 

Những mảng trắng này ban đầu xuất hiện trong lưỡi, quanh miệng ở dạng các nốt mụn nhỏ li ti có màu trắng hoặc màu hồng, rất giống với nhiệt miệng. Tuy nhiên, sau nhiều ngày, các nốt sùi mụn không biến mất mà phát triển lớn dần, lan rộng ra nhiều khu vực và liên kết thành từng đám có hình trạng giống mào gà hoặc hoa súp lơ. 

Biểu hiện sùi mào gà ở miệng như thế nào?

Biểu hiện sùi mào gà ở miệng như thế nào?

Triệu chứng sùi mào gà miệng giai đoạn toàn phát

Khi đến giai đoạn toàn phát, các nốt sùi mào gà lớn và lan ra nhiều khu vực ở quanh miệng, khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, gây khó khăn trong việc ăn uống và mất tự tin khi giao tiếp. Từ đó, dẫn đến tình trạng chán ăn, người bệnh bị sụt cân nhanh chóng do không thể ăn uống được. 

Dấu hiệu sùi mào gà miệng ở giai đoạn nặng là các nốt u nhú phát triển tơ, lưỡi bị sưng và tê nặng, ngoài ra bên trong khoang miệng xuất hiện nhiều phát ban, mẩn đỏ. Virus HPV gây bệnh sùi mào gà còn gây đau đớn ở xương hàm, đau amidan, tấn công vào nhiều vị trí khác xung quanh miệng khiến cho người bệnh rất khó chịu. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Phương pháp trị bệnh sùi mào gà ở miệng hiện nay

Bệnh sùi mào gà ở miệng cần phải được xét nghiệm chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt là những trường hợp có triệu chứng kéo dài, ngày càng nặng dần. Nếu không bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng lớn tới tâm lý, sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.

Tùy vào dấu hiệu sùi mào gà miệng mà người bệnh gặp phải, bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn phương pháp chữa trị phù hợp nhằm loại bỏ virus HPV và giảm ảnh hưởng của bệnh đối với sức khỏe. Theo đó, người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc kháng virus dạng đường uống hoặc kem bôi tại vị trí nhiễm bệnh.

Bệnh sùi mào gà ở miệng có thể điều trị bằng nhiều phương pháp

Bệnh sùi mào gà ở miệng có thể điều trị bằng nhiều phương pháp

Nếu nốt sùi mào gà ta, lan rộng thì bác sĩ có thể chỉ định kết hợp với các phương pháp truyền thống như: đốt laser, áp lạnh, đốt sùi… Các triệu chứng đau đớn, khó chịu mà bệnh gây ra sẽ được cải thiện và người bệnh có thể ăn uống dễ dàng hơn. 

Sau điều trị, người bệnh vẫn có thể tái nhiễm sùi mào gà ở miệng nên cần chú ý các biện pháp phòng ngừa lây bệnh như: kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ, quan hệ tình dục an  toàn, vệ sinh răng miệng sạch sẽ thường xuyên… Ngoài ra, người bệnh cần thực hiện tái khám sau điều trị để kiểm tra, phát hiện sớm nguy cơ tái nhiễm bệnh sùi mào gà.

Qua những thông tin chia sẻ trong bài viết, hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu rõ căn bệnh sùi mào gà miệng: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả hiện nay. Từ đó có thêm nhiều kiến thức hữu ích trong việc phòng ngừa lây nhiễm sùi mào gà ở miệng hiệu quả hơn cũng như chữa trị bệnh kịp thời. 

Nếu còn thắc nào liên quan đến bệnh sùi mào gà cần được chuyên gia giải đáp thì bạn hãy gọi vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<. Hệ thống hỗ trợ trực tuyến của phòng khám Đa khoa Thái Dương hoạt động 24/7 và luôn có chuyên gia túc trực nên bạn sẽ nhận được lời giải đáp ngay lập tức.