Việc nắm rõ nhận biết dấu hiệu bệnh giang mai ở nam và nữ giới là điều hết sức cần thiết. Bởi vì, đây là căn bệnh xã hội phổ biến, lây nhiễm chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục thiếu an toàn. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều tác hại nguy hiểm đối với sức khỏe và thị giác sau này. Vậy, cụ thể triệu chứng điển hình của bệnh giang mai là gì? Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được lời giải đáp tốt nhất cũng như hiểu rõ hơn về bệnh giang mai. 

Giang mai là bệnh gì?

Nếu nói đến mức độ nguy hiểm thì bệnh giang mai đứng thứ nhì, chỉ sau HIV/AIDS. Căn bệnh này do một loại vi khuẩn có tên là Treponema Pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai có hình dạng lò xo, gồm từ 6 vòng – 14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn Treponema Pallidum rất yếu, chúng sẽ chết đi nếu đặt trong môi trường có nhiệt độ từ 20 độ C – 30 độ C. 

Các chuyên gia cho biết, bệnh giang mai không chừa bất kỳ lứa tuổi hay độ tuổi nào. Tuy nhiên, nữ giới có nguy cơ bị bệnh giang mai cao hơn gấp 3 lần nam giới. Nguyên nhân là vì cấu tạo bộ phận sinh dục của phụ nữ ở dạng mỡ, dễ bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai. 

Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai là do đâu?

Xoắn khuẩn Treponema Pallidum thường tồn tại nhiều ở các tổn thương như săng, hạch, mảng niêm mạc… Và con đường lây nhiễm bệnh giang mai chủ yếu là:

Quan hệ tình dục

Có đến 95% các trường hợp xuất hiện dấu hiệu bệnh giang mai là do nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum qua con đường quan hệ tình dục không an toàn với người đang mắc bệnh lý này. 

Vùng và niêm mạc ở cơ quan sinh dục của người thường có nhiều tổn thương và xoắn khuẩn giang mai trú ngụ trong các vết loét này. Khi quan hệ tình dục, xoắn khuẩn giang mai tại đây sẽ xâm nhập vào cơ quan sinh dục và gây bệnh cho bạn tình.

Quan hệ tình dục là con đường lây nhiễm bệnh giang mai chủ yếu

Quan hệ tình dục là con đường lây nhiễm bệnh giang mai chủ yếu

Nhiễm khuẩn gián tiếp

Nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum gián tiếp tuy là trường hợp nhưng vẫn có thể xảy ra. Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại trong những đồ dùng cá nhân của người bệnh như: cốc nước, khăn tắm, quần áo, dạo cạo… Nếu sử dụng chung những món đồ này bạn có thể bị lây nhiễm bệnh giang mai.

Lây nhiễm qua đường truyền máu

Lây truyền qua đường truyền máu hoặc sử dụng chung kim tiêm là con đường truyền bệnh giang mai nhanh và nguy hiểm nhất. Nếu nhiễm xoắn Treponema Pallidum từ đường máu, người bệnh sẽ không mang dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn đầu mà trực tiếp xuất hiện các triệu chứng của thời kỳ 2.   

Nhiễm trùng nhau thai

Bệnh giang mai có thể truyền từ mẹ sang thai nhi thông qua nhau thai ở tháng thứ 4 của thai kỳ. Hoặc bé có thể nhiễm xoắn khuẩn giang mai tại âm đạo, cổ tử cung thai phụ khi sinh ra bằng con đường sinh thường.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam và nữ qua từng thời kỳ

Thời gian ủ bệnh trung bình của xoắn khuẩn giang mai là khoảng 3 tuần. Các dấu hiệu bệnh giang mai thường thấy rõ nhất sau 2 tuần – 4 tuần kể từ khi bị lây nhiễm bệnh. Bởi vì, sau khi xâm nhập vào cơ thể, xoắn khuẩn Treponema Pallidum phải mất một khoảng thời gian để đi vào máu, sau đó mới tác động đến các vị trí tổn thương và gây ra các triệu chứng của bệnh. Dưới đây là dấu hiệu bệnh giang mai qua từng giai đoạn:

Thời kỳ 1: Giai đoạn nguyên phát

Sau khi qua thời gian ủ bệnh, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng của săng và hạch. Săng giang mai là một vết trợt nông, có hình dạng giống bầu dục hoặc hình tròn, kích thước khoảng 0.5cm – 2cm, đáy sạch màu đỏ như thịt tươi và bóp không đau. 

Các săng giang mai thường xuất hiện chủ yếu ở niêm mạc sinh dục. Ở nam giới hay gặp tại miệng sáo, quy đầu, dương vật, bìu… Còn nữ giới thường hình thành ở môi lớn, môi bé và mép âm hộ. Ngoài ra, săng giang mai có thể gặp ở miệng, môi, lưỡi, xung quanh miệng… nếu có quan hệ tình dục không lành mạnh bằng miệng.

Hạch giang mai sẽ xuất hiện 5 ngày – 6 ngày sau khi có săng, chúng sưng to và liên kết thành từng chùm. Trong đó, sẽ có một hạch to được gọi là hạch chúa. 

Thời kỳ ủ bệnh trung bình của xoắn khuẩn giang mai là khoảng 3 tuần

Thời kỳ ủ bệnh trung bình của xoắn khuẩn giang mai là khoảng 3 tuần

Thời kỳ 2: Giai đoạn thứ phát

Là giai đoạn 45 ngày sau khi xuất hiện săng giang mai và có thể diễn biến đến 3 năm. Dấu hiệu bệnh giang mai thời kỳ 2 là hình thành các tổn thương trên da và niêm mạc, khi lành sẽ để lại vết sẹo lớn. Ngoài ra, trong giai đoạn này, người bệnh còn gặp phải các triệu chứng lâm sàng như: nổi các mẩn đỏ hồng rải rác ở cơ thể, săng giang mai với nhiều hình dạng (sẩn màu đỏ hồng, dạng vảy nến, dạng trứng cá…), rụng tóc kiểu rừng thưa…

Thời kỳ 3 : Giai đoạn ầm ỉ

Các dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn xuất hiện khoảng từ 5 năm, 10 năm hoặc 15 năm sau. Lúc này, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng như sang thương sâu, gôm ở da, nội tạng, tim mạch, xương và thần kinh. Đây là giai đoạn ít lây nhiễm cho bạn tình nhất bởi vì xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập và trú ngụ ở phủ tạng, không còn trên da và niêm mạc nữa. 

Xem thêm: Bệnh giang mai sống được bao lâu nếu không chữa?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai – Bạn đã biết chưa?

Bệnh giang mai diễn biến trong nhiều năm, có thể là 10 năm, 20 năm hoặc 30 năm, thậm chí người bệnh phải sống cùng xoắn khuẩn Treponema Pallidum cả đời. Các dấu hiệu bệnh giang mai có thể rầm rộ hoặc diễn biến thầm lặng, không gây ra triệu chứng nghiêm trọng gì. 

Điều này làm người bệnh lầm tưởng đã khỏi bệnh giang mai. Thế nhưng, nếu không điều trị bệnh sớm, người bệnh có thể đối với nhiều biến chứng nguy hiểm và lây truyền cho các thế hệ sau:

Bệnh giang mai gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thị giác

Bệnh giang mai gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thị giác

➔ Rối loạn chức năng co thắt: Giang mai gây tổn thương đốt sống thứ 2 đến thứ 4 ở lưng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng tiểu tiện. Đây chính là nguyên nhân khiến cho người bệnh luôn có cảm giác buồn tiểu cả ngày nhưng không đi tiểu được.

➔ Biến chứng về thị giác: Các xoắn khuẩn giang mai có khả năng tấn công vào niêm mạc mắt, gây nên các dị thường ở đồng thư như: nhỏ hẹp đồng tử, mất phản xạ với ánh sáng, mắt mờ dần, thần kinh thị giác bị tổn thương… Nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể bị mù lòa vĩnh viễn.

➔ Ảnh hưởng đến tim mạch: Bệnh giang mai có thể gây ảnh hưởng đến các động mạch chính trong cơ thể như: viêm động mạch, phình động mạch, hỏng van tim…

➔ Tác động xấu đến xương khớp: Khi có các dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn đầu mà không điều trị sớm, người bệnh dễ bị viêm khớp ở hông, đầu gối, đốt sống lưng, mắt cá chân…

 Ảnh hưởng tới thai phụ và thai nhi: Mẹ bị giang mai có thể bị sảy thai, sinh con hoặc thai chết lưu. Còn thai nhi khi sinh ra sẽ bị bệnh giang mai bẩm sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển về trí tuệ và sức khỏe. 

Phòng khám điều trị bệnh giang mai tốt nhất tại Đồng Nai

Để giới hạn những tác hại của bệnh giang mai gây ra, nam và nữ giới nên chủ động đến phòng khám hoặc bệnh viện chuyên khoa thăm khám sớm khi xuất hiện các dấu hiệu bệnh giang mai thời kỳ đầu. 

Nếu bạn đang sinh sống, làm việc tại khu vực Đồng Nai thì có thể đến phòng khám Đa khoa Thái Dương. Đây là một trong những cơ sở y tế có nhiều thành tựu trong khám chữa bệnh xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng. Hơn nữa, phòng khám Thái Dương còn có những ưu điểm nổi trội như:

 Cơ sở hạ tầng khang trang, rộng rãi và lắp đặt đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại nhất.

✦ Đội ngũ y bác sĩ vừa tài giỏi, dày dặn kinh nghiệm vừa luôn hết mình vì bệnh nhân.

✦ Mọi chi phí khám và điều trị bệnh giang mai được niêm yết cụ thể và thông báo minh bạch đến bệnh nhân.

✦ Hiện tại, Đa khoa Thái Dương đang áp dụng những phương pháp, kỹ thuật chữa bệnh giang mai tân tiến nhất, cho hiệu quả cao.

✦ Ngoài ra, phòng khám còn có chế độ bảo mật thông tin cao, thời gian làm việc linh hoạt và quy trình khám chữa bệnh chuyên nghiệp.

Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến bệnh giang mai và triệu chứng nhận biết dấu hiệu bệnh giang mai ở nam và nữ qua từng thời kỳ. Nếu còn thắc mắc nào cần được bác sĩ tư vấn, bạn hãy gọi đến Hotline: 037.891.5690 hoặc chat tại khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ nhanh chóng.