Sùi mào gà là căn bệnh truyền nhiễm nhanh chóng qua đường tình dục do virus HPV gây ra. Nếu không được chữa trị kịp thời, đúng phương pháp bệnh sẽ tiến triển và gây ra những biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ung thư. Vậy, người mắc bệnh sùi mào gà có thể tiêm vacxin ngừa HPV được hay không? Chúng tôi đã hỏi đáp: bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không với chuyên gia của phòng khám Đa khoa Thái Dương và chia sẻ cụ thể trong bài viết sau đây, mời bạn đọc theo dõi!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm hiểu về bệnh sùi mào gà

Muốn biết bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không, trước tiên chúng ta cần hiểu rõ về căn bệnh xã hội này. 

Sùi mào gà là bệnh lý như thế nào?

Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm do Human Papilloma Virus (HPV) gây ra. Virus HPV xâm nhập và gây nên các bệnh lý liên quan đến da, niêm mạc, sản sinh u nhú, mọc mụn cóc ở nhiều cơ quan, đặc biệt là đường sinh dục hoặc được hô hấp. Ngoài ra, HPV cũng là tác nhân chủ yếu dẫn đến căn bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. 

Virus HPV thường xâm nhập và gây mọc mụn sùi ở cơ quan sinh dục, miệng, mắt

Virus HPV thường xâm nhập và gây mọc mụn sùi ở cơ quan sinh dục, miệng, mắt

Phân loại bệnh sùi mào gà

Tùy vào vị trí xâm nhập và gây bệnh của virus HPV mà sùi mào gà chia thành những loại khác nhau, bao gồm:

 Sùi mào gà ở cơ quan sinh dục: Là tình trạng các u nhú, nốt sùi xuất hiện ở những vị trí tại vùng kín như môi bé, môi lớn, âm đạo nữ giới hay dương vật, bao quy đầu đối với nam. Các trường hợp mọc mụn cóc sinh dục nếu không điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản hay bệnh tiến triển sang ung thư dương vật, ung thư âm đạo,… 

✜ Sùi mào gà ở hậu môn: Bệnh xảy ra khi virus HPV xâm nhập và gây các nốt sần sùi ở vùng niêm mạc hậu môn trực tràng. Bệnh đôi khi bị nhầm lẫn với trĩ dẫn đến phương pháp điều trị không đạt hiệu quả. 

✜ Sùi mào gà ở miệng: Thông thường, bệnh xuất hiện ở những người có thói quen quan hệ tình dục bằng đường miệng. Lúc này, khoang miệng sẽ xuất hiện các mảng trắng gây đau đớn mỗi khi nói chuyện, nuốt thức ăn, uống nước làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống hàng ngày của người bệnh.

Xem thêm: Bác sĩ tư vấn: Sùi mào gà kiêng ăn gì?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giải đáp: Người bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Chính vì mức độ nguy hiểm và những ảnh hưởng nặng nề của loại virus này khi xâm nhập vào cơ thể mà có không ít người thắc mắc rằng bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không? Chích vacxin ngừa HPV là một trong những biện pháp được các chuyên gia khuyến cáo hiện nay để phòng tránh những bệnh lý do virus gây ra. 

Sùi mào gà ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng, biểu hiện rõ ràng hay bất kỳ cảm giác nào. Điều này gây khó khăn cho việc phát hiện bệnh lý sớm để tiến hành chữa trị. Tuy nhiên, nếu không có phương pháp can thiệp, bệnh sùi mào gà có thể tiến triển nặng hơn và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Người mắc bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể thực hiện tiêm vacxin ngừa HPV

Người mắc bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể thực hiện tiêm vacxin ngừa HPV

Hiện nay, virus HPV có trên 100 tuýp khác nhau, trong số đó có khoảng 40 loại gây bệnh đường sinh dục trên cơ thể con người. Tùy vào mỗi tuýp của virus HPV mà khả năng gây ra các bệnh lý không giống nhau. Do đó, trường hợp những người đã bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không thì câu trả lời là hoàn toàn có thể. Nếu bạn đã mắc bệnh sùi mào gà thì việc chích vacxin HPV sẽ giúp phòng ngừa nhiễm virus thuộc các tuýp gây bệnh khác. 

Hơn nữa, việc tiêm phòng HPV đối với người đã mắc bệnh sùi mào gà còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng bệnh tái nhiễm trở lại. Hệ miễn dịch của cơ thể sẽ không có khả năng chống lại mầm bệnh dù đã từng bị phơi nhiễm và điều trị khỏi hẳn. Tuy nhiên, loại vacxin HPV lại có khả năng làm được điều này. Chính vì thế, nếu trong điều kiện cho phép thì bạn hãy thực hiện chích vacxin HPV để bảo vệ sức khỏe bản thân. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các lưu ý bạn nên biết về tiêm vacxin ngừa HPV 

Như vậy, người bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không là có thể, tuy nhiên trước khi đi chích vacxin này thì bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để đảm bảo an toàn: 

Nhóm đối tượng không nên tiêm phòng HPV

Tiêm vacxin HPV hiện nay được các chuyên gia đánh giá an toàn và mang lại hiệu quả phòng bệnh cao. Thế nhưng, không phải ai cũng có thể tiêm vacxin HPV mà những đối tượng sau sẽ được chống chỉ định thực hiện chích ngừa: 

  • Những người bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào có trong loại vacxin HPV.

  • Những trường hợp mắc các bệnh lý cấp tính hoặc đang trong quá trình chữa trị. 

  • Phụ nữ đang mang thai hay cho con bú thì tốt nhất không nên tiêm vacxin HPV vì có khả năng gây ảnh hưởng đến em bé trong bụng. 

  • Những người mắc bệnh về rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu hay trường hợp đang sử dụng thuốc loãng máu thì cũng không nên tiêm phòng HPV.

Thời điểm tiêm phòng HPV tốt nhất

Thời gian ủ bệnh của virus HPV thường kéo dài từ 10 đến 15 năm, vậy nên độ tuổi phù hợp để thực hiện tiêm phòng là từ 9 – 26 tuổi. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên rằng nên chích vacxin ngừa HPV càng sớm càng tốt để thuốc phát huy hiệu quả nhất có thể. Đối tượng càng nhiều tuổi thì tỷ lệ phòng bệnh của vacxin HPV mang lại càng thấp. 

Hiện nay có 2 loại vacxin được dùng phổ biến với lịch tiêm các mũi khác nhau

Hiện nay có 2 loại vacxin được dùng phổ biến với lịch tiêm các mũi khác nhau

Lịch tiêm các mũi vacxin ngừa HPV

Ở nước ta hiện nay có hai loại vacxin ngừa HPV được sử dụng rộng rãi là Cervarix nhập khẩu từ Bỉ và Gardasil của Mỹ với lịch trình tiêm các mũi như sau:

 Vacxin Cervarix: Loại vacxin này có lịch tiêm 3 mũi và tiêm 1 mũi. Đối với lịch tiêm 3 mũi của loại vacxin này là 0 – 1 – 6, mũi đầu tiên sẽ được tiêm trong độ tuổi khoảng 11 – 26 tuổi, mũi thứ 2 cách mũi đầu 1 tháng và mũi thứ 3 cách mũi đầu 6 tháng. 

◆ Vacxin Gardasil: Được tiêm theo lịch trình 0 – 2 – 6 gồm 3 mũi, mũi thứ nhất tiêm vào thời điểm bất kỳ, mũi thứ 2 cách mũi đầu 2 tháng và mũi 3 cách mũi đầu 6 tháng. 

Ngoài ra, đối với phụ nữ có quan hệ tình dục thì cần phải làm xét nghiệm trước khi tiêm phòng HPV. Ngoài ra, nếu sức khỏe không đảm bảo  hay có xảy ra bất cứ vấn đề nào, bác sĩ cũng sẽ chỉ định thực hiện khám tổng quát và kiểm tra trước khi tiêm vacxin HPV. Điều này là nhằm đảm bảo sự an toàn tối đa và không có bất kỳ nguy cơ rủi ro nào làm tổn hại đến sức khỏe. 

Như vậy, đối với vấn đề hỏi đáp: bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không đã được trả lời rõ ràng thông qua những chia sẻ ở trên. Không những vậy, việc chích vacxin ngừa HPV với những bệnh nhân sùi mào gà còn có thể giúp ngăn ngừa được khả năng chuyển biến sang bệnh ung thư. Tuy nhiên, người bệnh không nên vội vàng khi phát hiện sùi mào gà mà tiến hành tiêm phòng HPV ngay. Tốt nhất, bạn hãy tìm đến các bệnh viện, phòng khám chữa bệnh uy tín để kiểm tra và tham khảo ý kiến từ bác sĩ. 

Nếu bạn đang loay hoay, băn khoăn không biết nên đến đâu để được tư vấn và hỗ trợ thì hãy gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< của phòng khám Đa khoa Thái Dương. Phòng khám của chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị y tế hàng đầu ở khu vực phía Nam hiện nay thực hiện thăm khám, điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn khi tiêm vacxin ngừa HPV. Với bất kỳ thắc mắc nào của bạn, các chuyên viên y tế của phòng khám sẽ giúp giải đáp chi tiết và hỗ trợ tận tình để bạn cảm thấy yên tâm hơn.