Ở những bé gái mới lớn luôn tò mò về bộ phận sinh dục của mình trông như thế nào? Bao gồm những cơ quan gì? Vì vậy mà ở bài viết này chúng tôi sẽ thông chi tiết về hình ảnh bộ phận sinh dục nữ đẹp và màng trinh con gái tới phái nữ. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cấu tạo và chức năng từng bộ phận sinh dục nữ

Các bác sĩ phụ khoa cho biết, bộ phận sinh dục nữ bao gồm nhiều cơ quan liên kết chặt chẽ với nhau và đảm nhiệm các chức năng: giao hợp, thụ thai, nuôi dưỡng thai nhi, sinh sản và tiểu tiện.

Bộ phận sinh dục con gái sẽ được làm hai phần là bộ phận sinh dục bên trong và bộ phận sinh dục bên ngoài. 

Hình ảnh các bộ phận sinh dục nữ bên ngoài

Bộ phận sinh dục con gái bên ngoài có thể nhìn thấy bằng mắt thường và sờ được. Cụ thể:

Hình ảnh cấu tạo bộ phận sinh dục nữ bên ngoài

Hình ảnh cấu tạo bộ phận sinh dục nữ bên ngoài

● Mu: Là bộ phận hình thành do hai xương mu gặp nhau và có dạng như hình tam giác. Mỡ và da trên xương mu tạo thành 1 gò cao hẳn lên so với các cơ quan sinh dục xung quanh. Khi bước vào độ tuổi dậy thì, mu, môi lớn và môi bé sẽ được bao phủ bởi lớp lông dài, xoăn. Vi trò của lớp lông mu này là giảm ma sát khi quan hệ tình dục và bảo vệ khu vực “cô bé” khỏi sự xâm nhập của bụi bẩn cùng vi khuẩn có hại. 

 Môi lớn và môi bé: Cơ quan này có hình dạng giống như đôi môi, tạo thành từ 2 cặp (1 lớn, 1 nhỏ). Môi lớn và môi bé được xem là cánh cửa bảo vệ bộ phận sinh dục nữ bên trong khỏi bụi bẩn cùng tác nhân gây bệnh phụ khoa. 

● Âm hộ: Hay còn được gọi là cửa mình, đây là bộ phận tiếp giáp giữa lỗ tiểu, hậu môn và âm đạo. Âm hộ được bao phủ bởi xương mu và có chức năng cảm nhận khoái cảm, thăng hoa của tình dục.

● Âm vật: Là phần mô cứng bắt đầu từ vị trí giao hợp của môi bé kéo dài lên âm hộ khoảng 1.5cm. Âm vật là cơ quan nhạy cảm nhất của bộ phận sinh dục con gái. 

● Âm đạo: Là cơ quan hình ống nằm ở phía sau âm hộ và kéo dài đến cổ tử cung. Âm đạo có tính đàn hồi khá tốt, đây là nơi tiếp xúc trực tiếp với dương vật nam giới, đường ra của kinh nguyệt và là đường sinh sản.

● Lỗ tiểu: Còn thường được gọi là lỗ niệu đạo, điểm cuối của đường tiểu, có vai trò bài tiết nước tiểu ra bên ngoài. Lỗ tiểu sẽ nằm thấp hơn so với âm vật khoảng 2cm và ngay phía trên âm hộ, âm đạo. 

● Màng trinh: Đây là một lớp màng rất mỏng, trên màng trinh sẽ cấu tạo một hoặc nhiều lỗ nhỏ li ti, giúp máu kinh thoát ra ngoài hàng tháng dễ dàng, tránh bị ứ đọng.

● Tuyến Bartholin: Đây là đôi tuyến có hình bầu dục, đảm nhiệm chức năng là tiết ra chất nhờn giúp bôi trơn khi quan hệ tình dục. Nữ giới càng cao tuổi, tuyến Bartholin càng hoạt động kém đi nên dẫn đến tình trạng khô rát ở vùng kín. 

Hình ảnh các bộ phận sinh dục nữ bên trong

Bộ phận sinh dục bên trong là những cơ quan nằm ở phần tận cùng của bụng xuống dưới đáy chậu, phân bố cả dưới ruột lẫn hậu môn và không thể quan sát được bằng mắt thường. 

Hình ảnh cấu tạo bộ phận sinh dục nữ bên trong

Hình ảnh cấu tạo bộ phận sinh dục nữ bên trong

● Cổ tử cung: Là bộ phận nối giữa tử cung và âm đạo, hình dạng giống như một cái nút chai và có lỗ rỗng ở chính giữa. Cổ tử cung là bộ phận giúp ngăn chặn các tác nhân tấn công vào bên trong tử cung gây viêm nhiễm. 

 Tử cung: Còn thường được gọi là dạ con, có hình dáng giống quả lê lộn ngược. Vị trí của tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng, phần lồi to ra chính là đáy tử cung. Khi mang thai, tử cung sẽ giãn nở tối đa để chứa thai nhi. Cổ tử cung sẽ quay trở lại hình dạng bình thường sau 6 tuần sinh nở. 

● Buồng trứng: Một nữ giới sẽ có 2 buồng trứng nằm ở mỗi bên của tử cung. Trung bình, bộ phận sinh dục nữ bên trong là buồng trứng sẽ có chiều rộng khoảng 2cm và chiều dài tầm 3cm. Ngoài đảm nhiệm chức năng sản xuất trứng, buồng trứng còn tiết ra nội tiết tố nữ progesterone, estrogen. 

● Ống dẫn trứng: Nằm ở khoang bụng trong cơ thể nữ giới. Ống dẫn trứng có cấu tạo ruột rỗng, chiều dài trung bình 9cm – 12cm và là nơi di chuyển của tinh trùng cùng trứng. Khi ống dẫn trứng bị tắc, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn hoặc mang thai ngoài dạ con là cực kỳ lớn. 

Xem thêmCách làm màng trinh lành lại như lúc đầu

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Màng trinh nằm ở vị trí nào trong bộ phận sinh dục?

Như đã đề cập ở trên, màng trinh là cơ quan thuộc bộ phận sinh dục nữ bên ngoài và có cấu tạo khá mỏng. Màng trinh hình thành trong quá trình phát triển của thai nhi khi còn ở bụng mẹ. Do đó, hầu như bé gái nào sinh ra cũng có lớp màng trinh. 

Giai đoạn đường sinh dục hình thành bắt đầu từ thứ 3 của thai kỳ cho đến thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2 và được hoàn chỉnh trong tháng thứ 5. Chỉ có một số trường hợp rất hiếm gặp là bé gái sinh ra không có màng trinh hoặc bị dị dạng sinh dục. 

Màng trinh là lớp niêm mạc mỏng nằm chắn ngang cửa âm đạo

Màng trinh là lớp niêm mạc mỏng nằm chắn ngang cửa âm đạo 

Màu sắc, hình dạng và độ dày mỏng của màng trinh bé gái phụ thuộc hoàn toàn vào nội tiết tố của người mẹ trong 9 tháng thai kỳ. Mỗi năm, đường kính của lỗ màng trinh sẽ mở rộng ra khoảng 1mm. Khi đến độ tuổi dậy thì (12 tuổi – 16 tuổi), màng trinh trở nên co giãn và đàn hồi tốt hơn nhờ lượng hormone estrogen trong cơ thể nuôi dưỡng. 

Vị trí của màng trinh là nằm ở bên trong âm đạo, gần cửa âm đạo khoảng 2cm – 3cm. Vì màng trinh khá mỏng và nằm gần cửa âm đạo nên rất dễ bị rách trong lần quan hệ tình dục đầu tiên, gặp tai nạn, tập luyện thể thao, vận động mạnh… 

Tuy nhiên, như đã nhắc đến ở trên, mỗi nữ giới có độ dày mỏng màng trinh không giống nhau. Và theo thống kê, có hoàn 30% nữ giới có màng trinh dày, khó rách nên không bị chảy máu trong lần ân ái đầu tiên. Còn lại 60% phụ nữ có màng trinh dễ rách, gây đau đớn và chảy máu trong lần đầu tiên làm tình. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Có cách nào để biết màng trinh còn hay đã mất không?

Vì có nhiều nguyên nhân gây rách màng trinh, chứ không phải do quan hệ tình dục. Do đó, nhiều nữ giới tìm hiểu và thắc mắc rằng có cách nào kiểm tra màng trinh còn hay mất không? Phái đẹp có thể tự kiểm tra “cái ngàn vàng” của mình như thế nào? Lớp màng trinh nằm ở đâu trong bộ phận sinh dục nữ? tại nhà theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và vệ sinh “cô bé”

Đầu tiên, nữ giới cần chuẩn bị một chiếc gương nhỏ để có soi màng trinh qua âm đạo. Sau đó, phái nữ hãy cắt gọn móng tay, vệ sinh tay và vùng kín sạch sẽ nhằm tránh gây tổn thương, viêm nhiễm cơ quan sinh dục. 

Bước 2: Chọn vị trí tốt nhất để kiểm tra màng trinh

Vị trí lý tưởng để có thể nhìn thấy lớp màng trinh là đúng chếch một góc 45 độ so với vùng kín. Khoảng cách nơi đặt gương đến “cô bé” là từ 5cm – 7cm và có ánh sáng tốt.

Khi tự kiểm tra màng trinh tại nhà nữ giới cần hết sức thận trọng

Khi tự kiểm tra màng trinh tại nhà nữ giới cần hết sức thận trọng

Bước 3: Bắt đầu kiểm tra lớp màng trinh

Nữ giới hãy dùng ngón tay trỏ và giữa đặt lên môi âm hộ rồi từ từ tách nhẹ chúng ra. Sau đó, chiếu thẳng gương vào bên trong và thay đổi vị trí sao cho có thể nhìn thấy được màng trinh. Lưu ý, chỉ được đặt tay lên môi âm hộ, tuyệt đối không được đút tay sâu vào bên trong vì có thể khiến màng trinh bị rách.

Bước 4: Xem màng trinh có hình dạng như thế nào, nằm ở đâu

Sau khi vạch môi âm hộ, nữ giới có thể quan sát rõ lớp màng trinh của mình còn hay đã bị rách. Màng trinh là lớp màng mỏng chắn ngang cửa âm đạo và thường có dạng tròn, dạng vòng, dạng vách… tùy vào cơ địa của từng nữ giới. 

Bước 5: Sát khuẩn tay và vệ sinh lại vùng kín

Khi đã nhìn thấy màng trinh, nữ giới hãy vệ sinh kỹ càng cơ quan sinh dục và tay để đảm bảo loại bỏ hết tác nhân gây bệnh, tránh gây viêm nhiễm vùng kín. 

Trong trường hợp không thể nhìn thấy màng trinh thì nữ giới tuyệt đối không được quá cố, thực hiện nhiều lần. Nếu muốn biết màng trinh còn hay mất chính xác thì hãy đến bệnh viện hoặc phòng khám phụ khoa để bác sĩ tiến hành kiểm tra màng trinh một cách an toàn nhất. 

Trên đây là những chia sẻ về hình ảnh bộ phận sinh dục nữ đẹp và màng trinh con gái cùng cách kiểm tra màng trinh tại nhà. Hy vọng sẽ giúp nữ giới xác định được hình dạng, vị trí màng trinh của mình. Nếu còn thắc mắc về điều gì, nữ giới hãy gọi vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung [tuvant] để chuyên gia phòng khám Đa khoa Thái Dương giải đáp chu đáo và nhanh chóng.