Ra máu tại âm đạo là hiện tượng bình thường mỗi khi tới kỳ kinh nguyệt ở chị em nữ giới, kéo dài khoảng từ 3 – 5 ngày. Tuy nhiên, không ít trường hợp chị em dù đã kết thúc kỳ kinh nhưng vẫn xuất hiện máu đỏ hoặc nâu tại vùng kín. Tại sao hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu? Hiện tượng hết kinh rồi nhưng vẫn tiếp tục ra máu có nguy hiểm hay không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu nguyên nhân do đâu?

Chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng là hiện tượng sinh lý bình thường ở các chị em phụ nữ, nó được tạo thành do trứng rụng nhưng không được thụ tinh nên đi ra ngoài cơ thể cùng với lớp niêm mạc tử cung. Hiện tượng này diễn ra hàng tháng theo chu kỳ từ 28 – 32 ngày. Nếu thấy hiện tượng chảy máu âm đạo bất thường nằm ngoài chu kỳ kinh nguyệt thì chị em nữ giới cần hết sức chú ý bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em.

Theo chuyên gia sản phụ khoa giàu kinh nghiệm, hiện tượng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu hay vừa hết kinh lại có kinh tiếp ở phụ nữ có thể là do một số nguyên nhân sau đây:

Nguyên nhân hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu

Nguyên nhân hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu

Vừa hết kinh lại có kinh tiếp do rong kinh

Đây là tình trạng thời ra máu kinh kéo dài quá 7 ngày, quá dài đối với hiện tượng kinh nguyệt bình thường. Trong trường hợp này, chị em nữ giới cần chủ động thăm khám sớm vì có thể đây là dấu hiệu cảnh báo những tổn thương ở cổ tử cung hoặc hội chứng buồng trứng đa nang, cần điều trị ngay để tránh ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.

Phụ nữ tiền mãn kinh

Chị em phụ nữ khi bước vào độ tuổi tiền mãn kinh thì hoạt động chức năng của buồng trứng sẽ không còn ổn định. Các hormone sinh dục nữ dao động bất thường nên dẫn đến hiện tượng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu.

Bệnh viêm nhiễm âm đạo

Quan hệ tình dục không an toàn, thói quen vệ sinh vùng kín không sạch sẽ khiến cho các loại vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập gây viêm nhiễm âm đạo là nguyên nhân khiến chị em nữ giới hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu trong những ngày sau đó, cần phải chủ động tiến hành thăm khám và chữa trị ngay.

Do sảy thai

Nếu chị em nữ giới có dấu hiệu mang thai mà vẫn bị ra máu âm đạo thì trong trường hợp này chị em nữ giới cần đến ngay cơ sở chuyên khoa uy tín được thăm khám, chẩn đoán và hỗ trợ kịp thời. Bởi vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo chị em nữ giới đã bị sảy thai.

Bị ra máu sau khi hết kinh do mắc bệnh lý phụ khoa

Nếu chị em nữ giới bị mắc các bệnh lý phụ khoa như u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, polyp cổ tử cung, buồng trứng đa nang, u tử cung, viêm vòi trứng…sẽ có hiện tượng ra máu âm đạo bất thường, bị ra máu sau khi hết kinh, chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn.

Bệnh ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung

Hiện tượng vừa hết kinh lại có kinh tiếp hay hết kinh nhưng vẫn ra máu nâu, màu đỏ tươi có thể là dấu hiệu cảnh báo chị em nữ giới có nguy cơ bị mắc bệnh ung thư sớm. Ngoài ra, trong trường hợp này, chị em còn kèm theo các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, sụt cân đột ngột, da dẻ xanh xao, cơ thể mệt mỏi…

Các bệnh lây truyền thông qua đường tình dục

Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân hàng đầu khiến nhiều chị em nữ giới mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, điển hình có thể kể đến như bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục. Khi bị mắc các bệnh lý này, nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời sẽ gây hiện tượng chảy máu âm đạo bất thường, hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu, đau rát khi quan hệ, xuất hiện những nốt mụn bất thường, đi tiểu buốt…

Suy giảm hormone estrogen

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em nữ giới trong độ tuổi sinh sản bị suy giảm hormone estrogen. Hiện tượng này khiến cơ thể của chị em nữ giới xảy ra tình trạng rối loạn nội tiết, trứng rụng không đều, dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt, hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu bất thường và kèm theo triệu chứng khác như bị chuột rút và đau đầu chóng mặt.

Sử dụng thuốc tránh thai

Việc chị em nữ giới sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài liên tục sẽ gây ra một số tác dụng phụ, trong đó có hiện tượng rong kinh, bị ra máu sau khi hết kinh, rối loạn kinh nguyệt. Đối với vấn đề này, chị em nữ giới nên tìm hiểu các biện pháp tránh thai an toàn hơn để tránh gặp phải tình trạng này.

Do vừa sinh con hoặc nạo phá thai

Chị em nữ giới có thể bị ra máu âm đạo trong một vài tuần đầu sau khi vừa sinh con hoặc thực hiện các thủ thuật nạo phá thai.

Ngoài ra, hiện tượng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu ở chị em phụ nữ còn do tâm lý căng thẳng, áp lực trong công việc cuộc sống, tình trạng stress kéo dài, chế độ dinh dưỡng không hợp lý, chị em thường xuyên lo âu, mất ngủ…

Chấn thương âm đạo

Một số trường hợp chị em nữ giới quan hệ tình dục thô bạo, sử dụng những dụng cụ đặt tử cung không phù hợp…gây tổn thương đến tử cung cũng dẫn đến tình trạng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu.

Các nguyên nhân gây ra tình trạng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu rất đa dạng và phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm đối với chị em nữ giới mà không thể lường hết được. Do đó, khi gặp bất cứ một dấu hiệu bất thường nào trên cơ thể, các chị em nữ giới không nên chủ quan mà cần chủ động đi thăm khám để loại bỏ yếu tố nguy cơ cũng như bảo vệ tốt cho sức khỏe.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu có nguy hiểm không?

Tình trạng hết kinh nhưng vẫn ra máu nâu hoặc máu đỏ tươi tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của chị em phụ nữ. Nếu không phát hiện, khắc phục và chữa trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm mà người bệnh phải đối mặt như:

Hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu có nguy hiểm không?

Hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu có nguy hiểm không?

Gây mất máu và thiếu máu

Nếu hết kinh rồi nhưng vẫn tiếp tục ra máu bất thường, tình trạng rong kinh kéo dài sẽ khiến chị em nữ giới bị mất máu nhiều dẫn đến nguy cơ thiếu máu trầm trọng gây hoa mắt, chóng mặt, cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, suy nhược, thậm chí là ngất xỉu.

Gây viêm nhiễm phụ khoa

Bị ra máu sau khi hết kinh khiến vùng kín của chị em nữ giới luôn trong tình trạng ẩm ướt, đây là môi trường vô cùng lý tưởng cho vi khuẩn có hại có điều kiện thuận lợi xâm nhập, phát triển và gây ra các bệnh lý phụ khoa như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung và viêm buồng trứng,..

Những bệnh lý phụ khoa này nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời, đúng cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ, thậm chí gây vô sinh.

Vì vậy chị em nữ giới nên chú ý vệ sinh vùng kín thật cẩn thận và đúng cách mỗi ngày, thay băng vệ sinh thường xuyên để tránh tình trạng viêm nhiễm. 

Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày

Hiện tượng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu khiến chị em nữ giới luôn cảm thấy lo lắng và khó chịu, phiền toái và bất tiện trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, khiến chị em mất tập trung, từ đó làm giảm hiệu suất trong công việc.

Dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm

Tình trạng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu đỏ ở chị em phụ nữ tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc một số bệnh lý phụ khoa nghiêm trọng như hội chứng buồng trứng đa nang, viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, polyp tử cung, ung thư cổ tử cung… đe dọa đến khả năng sinh sản của chị em, do đó cần thăm khám và chữa trị ngay.

Hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu phải làm sao?

Khi thấy hiện tượng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu, các chị em nữ giới cần bình tĩnh tìm hiểu những nguyên nhân. Tốt nhất là các chị em nữ giới nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín, đảm bảo chất lượng để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và kiểm tra, xác định chính xác nguyên nhân.

Hết kinh nhưng vẫn ra máu phải làm sao?

Hết kinh nhưng vẫn ra máu phải làm sao?

Các bác sĩ chuyên khoa sẽ kiểm tra tình trạng bị ra máu sau khi hết kinh bằng cách: Thực hiện thăm khám bên ngoài bộ phận sinh dục của chị em nữ giới xem có phải do viêm nhiễm hay không, tiến hành siêu âm buồng trứng, siêu âm vòi trứng, cổ tử cung… Sau khi tìm được ra nguyên nhân gây ra hiện tượng bị ra máu sau khi hết kinh, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh phù hợp cho mỗi chị em.

Tùy từng nguyên nhân cũng như mức độ bệnh của mỗi người mà phác đồ điều trị sẽ khác nhau, người bệnh có thể được chỉ định sử dụng thuốc hoặc sẽ phải kết hợp phương pháp ngoại khoa.

Khi tiến hành điều trị tình trạng hết kinh rồi nhưng vẫn tiếp tục ra máu, các chị em nữ giới cần phải tuyệt đối tuân theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý thay đổi liều dùng, các loại thuốc cần sử dụng để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

Ngoài ra, để việc điều trị tình trạng hết kinh rồi nhưng vẫn tiếp tục ra máu đạt hiệu quả tốt nhất, tránh nguy cơ tái phát thì chị em nữ giới nên chú ý các vấn đề sau:

  • Giữ vệ sinh vùng kín của bản thân thật sạch sẽ, đặc biệt là trong những ngày hành kinh, thay băng vệ sinh khoảng 4 tiếng/ lần.
  • Các chị em nữ giới nên mặc quần áo thoáng mát, chất liệu thấm mồ hôi tốt, không nên mặc quần bó sát gây ra tình trạng bí bách vùng kín, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn có hại gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
  • Quan hệ tình dục an toàn, chú ý thời điểm nhạy cảm như trong thời gian hành kinh, khi mới sinh con hoặc vừa mới thực hiện nạo hút thai thì không nên quan hệ tình dục sớm sẽ gây tình trạng chảy máu âm đạo vì tử cung của chị em nữ giới lúc này rất nhạy cảm, chưa ổn định nên dễ bị tổn thương.
  • Bổ sung những thực phẩm có chứa nhiều chất sắt và kẽm vào bữa ăn hàng ngày như: thịt bò, tôm, cua, sò huyết, mầm lúa mạch, bí ngô…
  • Duy trì chế độ ăn ngủ điều độ, không nên thức quá khuya, nên đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc mỗi ngày.
  • Vận động cơ thể thường xuyên và luyện tập những bài tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe.
  • Cân bằng giữa công việc và cuộc sống, giữ tâm lý được thoải mái, thư giãn, tránh để căng thẳng hay stress quá độ…
  • Có kế hoạch kiểm tra cũng như chủ động thăm khám sớm, đặc biệt là khi có dấu hiệu của tình trạng rối loạn kinh nguyệt, hết kinh rồi nhưng vẫn tiếp tục ra máu cần đến ngay bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, xác định nguyên nhân và được chữa trị kịp thời.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Địa chỉ điều trị tình trạng hết kinh rồi nhưng vẫn ra máu hiệu quả tại Đồng Nai

Một trong những địa chỉ điều trị bệnh phụ khoa uy tín được nhiều chị em nữ giới tin tưởng, tín nhiệm và lựa chọn khi bị bệnh phụ khoa và gặp những rắc rối về sức khỏe sinh sản tại khu vực Đồng Nai là Phòng khám đa khoa Thái Dương.

Do đó, nếu sinh sống ở Đồng Nai hay các khu vực lân cận mà đang phân vân không biết điều trị tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở đâu thì chị em nữ giới có thể tìm đến đây.

Điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả tại Phòng khám Thái Dương Biên Hòa

Điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả tại Phòng khám Thái Dương Biên Hòa

Sở dĩ, Phòng khám đa khoa Thái Dương Biên Hòa nhận được sự tin tưởng và tín nhiệm từ đông đảo người bệnh gần xa như vậy là bởi vì phòng khám quy tụ nhiều ưu điểm nổi bật như:

Về tính pháp lý

Hiện nay, có rất nhiều phòng khám kém chất lượng, phòng khám hoạt động “chui”, cho nên chị em nữ giới cần cân nhắc lựa chọn địa chỉ y tế đảm bảo tính pháp lý để được thăm khám và điều trị bệnh hiệu quả nhất.

Phòng khám phụ khoa Thái Dương Biên Hòa được Sở Y tế Đồng Nai cấp phép hoạt động công khai trong lĩnh vực khám chữa các bệnh phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Do đó, chị em nữ giới có thể hoàn toàn an tâm khi lựa chọn đến đây khám chữa bệnh tại đây.

Về đội ngũ nhân lực

Đội ngũ y bác sĩ tại Phòng khám phụ khoa Thái Dương Biên Hòa là những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, chuyên môn cao, thao tác khám chữa bệnh chuyên nghiệp, kiên nhẫn tận tình và đã thực hiện chữa khỏi cho rất nhiều chị em bị rối loạn kinh nguyệt, đều nhận được phản hồi rất tích cực.

Đội ngũ nhân viên y tế tại phòng khám được tuyển chọn cẩn thận, đào tạo bài bản, làm việc với tác phong chuyên nghiệp, phục vụ, chăm sóc cũng như hướng dẫn các chị em nữ giới một cách tận tình, chu đáo, thân thiện, tạo cảm giác thoải mái cho chị em nữ giới khi đến khám chữa tại đây.

Về cơ sở vật chất

Phòng khám đa khoa Thái Dương Biên Hòa được xây dựng theo tiêu chuẩn Bộ Y Tế với quy mô lớn, trang bị đầy đủ tiện nghi, phòng bệnh sạch sẽ, thoáng mát, khuôn viên của phòng khám rộng rãi, yên tĩnh… tạo cảm giác thoải mái, thư giãn cho chị em.

Phòng khám phụ khoa Thái Dương còn đầu tư nhiều thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến được nhập từ các nước có nền y học phát triển, điển hình như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… hỗ trợ quy trình khám, chẩn đoán và chữa trị bệnh chính xác, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí.

Bên cạnh đó, Phòng khám Thái Dương Biên Hòa còn có phòng tiểu phẫu, phòng xét nghiệm đều được thực hiện vô khuẩn, dụng cụ y khoa được tiệt trùng kỹ lưỡng,… tất cả theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế đưa ra, nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh trong quá trình chữa trị.

Về phương pháp điều trị

Các phương pháp điều trị bệnh phụ khoa tại phòng khám Thái Dương Biên Hòa đều là những kỹ thuật hiện đại, tiên tiến đã chữa khỏi cho nhiều người bệnh trên thế giới và được ứng dụng rộng rãi trong việc điều trị bệnh phụ khoa.

Các phương pháp này đều có chung những ưu điểm như hiệu quả cao, không đau, an toàn, thời gian điều trị ngắn, quá trình phục hồi nhanh, tránh nguy cơ tái phát… nên chị em nữ giới có thể yên tâm trong suốt thời gian chữa trị tại phòng khám phụ khoa Thái Dương.

Về chất lượng dịch vụ

Chị em nữ giới đến với phòng khám phụ khoa Thái Dương được thăm khám và tư vấn một cách tận tình, đảm bảo việc thăm khám, chữa trị bệnh được thoải mái nhất.

Mọi thủ tục thăm khám tại phòng khám được đơn giản hóa tối đa, thực hiện nhanh gọn, giúp tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, nếu chị em đã đặt hẹn trước thì khi đến khám sẽ được khám ngay mà không cần chờ đợi như ở bệnh viện công.

Mọi thông tin liên quan đến người bệnh đều được phòng khám cam kết bảo mật an toàn, không tiết lộ ra bên ngoài.

Về chi phí điều trị

Chi phí điều trị bệnh sau khi xác định tình trạng sức khỏe và tư vấn cho chị em xong sẽ được thông báo cụ thể theo bảng giá niêm yết đạt chuẩn của Bộ Y Tế. Chỉ tiến hành điều trị khi chị em đồng ý, đảm bảo không có tình trạng “vẽ bệnh” để thu phí cao.

Vừa rồi là những thông tin chia sẻ về vấn đề hết kinh rồi nhưng vẫn tiếp tục ra máu có nguy hiểm hay không. Nếu còn điều gì thắc mắc, chị em vui lòng gọi cho chúng tôi qua Hotline: 037.891.5690 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được giải đáp cụ thể.