Sùi mào gà do virus HPV gây ra và biểu hiện dưới dạng mụn cóc mềm mọc ở bộ phận sinh dục gây đau, ngứa, khó chịu cho người bệnh. Hiện nay, ngoài nhận biết sùi mào gà dựa vào các triệu chứng thì người bệnh có thể thực hiện xét nghiệm HPV để phát hiện sớm bệnh. Vậy, có những phương pháp xét nghiệm chẩn đoán sùi mào gà nào? Và xét nghiệm máu có phát hiện ra bệnh không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp: xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không và giúp bạn nắm rõ những hình thức xét nghiệm HPV hiệu quả hiện nay.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Khi nào nên đi làm xét nghiệm sùi mào gà?

Sùi mào gà hay còn được gọi là bệnh mồng gà, mụn cóc sinh dục, đây là căn bệnh lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn phổ biến hiện nay. Bệnh do virus HPV xâm nhập vào cơ thể gây nên và sùi mào gà xảy ra ở cả nam và nữ giới trong mọi độ tuổi. 

Theo thống kê, tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng sùi mào gà rõ rệt rất thấp, khoảng 1 – 2% nên rất khó phát hiện sớm, dẫn đến dễ lây truyền virus HPV cho người khác. Một số trường hợp nổi mụn cóc sinh dục trong vòng vài tuần, vài tháng sau khi nhiễm HPV nhưng cũng có trường hợp thời gian ủ bệnh sùi mào gà kéo dài vài năm. 

Ở giai đoạn đầu, bệnh sùi mào gà có dấu hiệu là xuất hiện những u nhú, mụn cóc nhỏ, giống hoặc sẫm màu hơn màu da. Đầu nốt mụn sùi có hình như bông súp lơ hay mào gà, sờ vào có cảm giác gồ ghề hoặc xuất hiện dưới dạng cụm mụn cóc, mụn cơm ở cơ quan sinh dục. 

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh sùi mào gà là mọc mụn cóc, u nhu

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh sùi mào gà là mọc mụn cóc, u nhu

Tùy theo giới tính mà triệu chứng bệnh sùi mào gà sẽ khác nhau. Nếu bạn nhận thấy xuất hiện các dấu hiệu sau đây thì nên đi làm xét nghiệm sùi mào gà càng sớm càng tốt. Việc phát hiện bệnh sùi mào gà sớm sẽ giúp quá trình điều trị đơn giản, hiệu quả và tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn. 

Ở nam giới

  • Mụn cóc xuất hiện chủ yếu ở thân dương vật, bìu, xung quanh hậu môn, đùi, háng. 

  • Nốt sùi có màu da, nâu hoặc hồng tươi, khi quan hệ tình dục gây đau, ngứa ngáy, thậm chí là chảy máu. 

  • Ngoài ra, nốt sùi mào gà còn có thể xuất hiện trên vùng miệng, môi, lưỡi, cổ họng nếu có quan hệ tình dục bằng miệng với người nhiễm virus HPV. 

Ở nữ giới

  • Nốt mụn sùi xuất hiện nhiều ở bên trong hoặc ngoài âm đạo, cổ tử cung, quanh hậu môn.

  • Tình trạng tiết dịch âm đạo, ngứa, đau đớn, nóng rát hoặc chảy máu khi quan hệ tình dục do các nốt sùi mào gà vỡ gây ra. 

  • Ở nữ giới cũng có thể xuất hiện các nốt sùi trên miệng, lưỡi, cổ họng nếu có thực hiện hình thức Oral Sex hoặc hôn môi với người mắc bệnh sùi mào gà. 

Ngoài những dấu hiệu đặc trưng kể trên, khi bệnh sùi mào gà người bệnh còn có thể gặp các triệu chứng lâm sàng khác như: kích ứng, sưng tấy ở bộ phận sinh dục, tiểu khó, đau đớn khi đi tiểu, vùng kín có mùi hôi,… 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[Chuyên gia tư vấn] Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không?

Bệnh sùi mào gà có thể được chẩn đoán chính xác thông qua nhiều phương pháp xét nghiệm HPV. Trong số đó, xét nghiệm máu là phương pháp được nhiều người lựa chọn để kiểm tra bản thân có bị phơi nhiễm HPV không. Vậy, xét nghiệm sùi mào gà bằng máu là gì? Và xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không?

Các chuyên gia cho biết, phương pháp xét nghiệm máu thường được áp dụng cho những đối tượng mắc bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu hoặc nghi ngờ nhiễm HPV nhưng chưa có triệu chứng hay dấu hiệu bệnh không rõ ràng. 

Xét nghiệm máu có thể phát hiện được sự tồn tại của virus HPV 

Xét nghiệm máu có thể phát hiện được sự tồn tại của virus HPV 

Sau khi lấy mẫu máu từ người bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ đem đi phân tích, kiểm tra kem có sự tồn tại của virus HPV trong máu hay không? Thời gian trả kết quả xét nghiệm rất nhanh, khoảng sau 15 – 30 phút lấy mẫu và tiến hành phân tích. 

Mặc dù xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không là có nhưng trên thực tế thì điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Chẳng hạn như tình trạng bệnh, địa chỉ làm xét nghiệm, trình độ chuyên môn người thực hiện xét nghiệm,… Trong đó, nếu người bệnh làm xét nghiệm máu quá sớm, ở giai đoạn virus HPV mới xâm nhập vào cơ thể, đang trong thời gian ủ bệnh thì kết quả thường không chính xác. 

Xem thêmBác sĩ tư vấn: Sùi mào gà kiêng ăn gì?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các phương pháp xét nghiệm sùi mào gà hiệu quả khác

Để chắc chắn bản thân có bị nhiễm HPV hay không, ngoài xét nghiệm máu thì người bệnh có thể thực hiện các phương pháp xét nghiệm hiệu quả khác như:

Xét nghiệm bằng dung dịch axit axetic

Xét nghiệm sùi mào gà bằng dung dịch axit axetic là phương pháp cho kết quả nhanh chóng hiện nay. Bác sĩ chuyên khoa sẽ dùng một lượng dung dịch axit axetic với liều lượng nồng độ vừa phải bôi lên vùng da xuất hiện mụn cóc nghi ngờ là bệnh sùi mào gà. Khi bôi dung dịch người bệnh sẽ cảm thấy hơi đau rát. 

Sau khoảng 2 đến 10 phút sẽ có kết quả xét nghiệm sùi mào gà bằng dung dịch axit axetic. Theo đó, tại vùng bôi dung dịch nếu nốt mụn chuyển từ màu hồng sang màu trắng thì khả năng nhiễm bệnh sùi mào gà là rất cao. 

Xét nghiệm qua mẫu vật

Phương pháp xét nghiệm bằng mẫu vật thường được áp dụng cho những trường hợp bệnh nhân có nốt sùi, mụn cóc trên cơ thể. Bác sĩ sẽ lấy các mẫu vật từ nốt sùi rồi tiến hành làm xét nghiệm, kiểm tra xem có tồn tại virus HPV hay không, sau đó đưa ra kết quả chẩn đoán bệnh. 

Xét nghiệm sùi mào gà qua mẫu vật không chỉ cho kết quả chính xác mà còn phát hiện bệnh đang ở giai đoạn nào, từ đó giúp bác sĩ đưa ra kết luận và phương pháp điều trị phù hợp. Tuy nhiên, thời gian làm xét nghiệm và trả kết quả của loại xét nghiệm sùi mào gà này lâu hơn so với phương pháp xét nghiệm bằng máu. Thường sau khoảng 1 – 2 ngày người bệnh mới được nhận kết quả xét nghiệm sùi mào gà qua mẫu vật.

Ngoài xét nghiệm máu người bệnh có thể phát hiện nhiễm HPV qua các phương pháp khác

Ngoài xét nghiệm máu người bệnh có thể phát hiện nhiễm HPV qua các phương pháp khác

Xét nghiệm bằng mẫu dịch

Những xét nghiệm bằng axit axetic, mẫu vật hay xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không sẽ khó tiến hành được nếu mụn cóc, u nhú xuất hiện ở vị trí không thể quan sát bằng mắt thường, chẳng hạn như bên trong cơ quan sinh dục của nam và nữ giới. 

Lúc này, bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng phương pháp xét nghiệm mùi sào mà bằng mẫu dịch. Cụ thể là lấy dịch âm đạo ở nữ và dịch âm đạo ở nam đem đi làm xét nghiệm xem có tồn tại virus HPV trong dịch tiết của người bệnh không rồi đưa ra kết quả. Thời gian thực hiện và trả kết quả xét nghiệm sùi mào gà qua mẫu vật khoảng 20 – 30 phút.

Xét nghiệm HPV Cobas – Test

Với phương pháp xét nghiệm HPV Cobas – Test, bác sĩ sẽ lấy mẫu tế bào chết tại cổ tử cung nữ giới rồi tiến hành kiểm tra xem có virus HPV hay không. Đồng thời, thông qua hình thức xét nghiệm này, bác sĩ còn có thể tầm soát tế bào ung thư cổ tử cung ở nữ. Phương pháp xét nghiệm HPV – Cobas – Test cho kết quả chính xác lên tới 90 – 95%. 

Xét nghiệm xác định type HPV – PCR

Phương pháp xét nghiệm này không chỉ giúp xác định người bệnh bị có nhiễm HPV type gây sùi mào gà hay không mà còn phát hiện type HPV có nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung hoặc ung thư âm đạo.

Mẫu bệnh phẩm để làm xét nghiệm type HPV – PCR là dịch âm đạo, cổ tử cung ở nữ và dịch niệu đạo ở nam giới. Các bác sĩ khuyên rằng, có thể kết hợp phương pháp xét nghiệm Pap với HPV – PCR để nâng cao hiệu quả chẩn đoán bệnh và sàng lọc tiền ung thư cổ tử cung ở nữ.

Qua những thông tin giải đáp: xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không, hy vọng đã giúp bạn đọc nắm rõ hơn về các phương pháp xét nghiệm HPV hiện nay. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hay muốn đặt lịch hẹn làm xét nghiệm và khám bệnh, vui lòng gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia của phòng khám Đa khoa Thái Dương Biên Hòa hỗ trợ tận tình.