Những năm gần đây, các căn bệnh xã hội ngày càng phổ biến với số lượng người mắc không ngừng tăng lên. Trong đó, giang mai là một trong các căn bệnh mà mọi người quan tâm vì nguy cơ lây truyền cao qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, giang mai lây truyền qua đường nào? Có lây lan qua tuyến nước bọt không? Những thông tin giải đáp: giang mai có lây qua nước bọt không trong bài viết sau sẽ giúp bạn nắm rõ về con đường lây truyền của bệnh hoa liễu này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[Bác sĩ tư vấn] Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không?

Trong các tài liệu y khoa cho biết, giang mai là căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm, chỉ đứng sau hội chứng suy giảm miễn dịch HIV/AIDS. Nguyên nhân gây bệnh giang mai là một loại xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum tồn tại trong máu, dịch âm đạo nữ giới và dịch niệu đạo nam giới.

Theo các số liệu thống kê gần đây, có khoảng 90% trường hợp mắc bệnh là do lây qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra, bệnh giang mai còn lây truyền từ mẹ sang con, qua đường máu và vết xước niêm mạc,… Vậy, giang mai có lây qua nước bọt không?

Các chuyên gia chia sẻ, trường hợp lây nhiễm bệnh giang mai qua nước bọt tuy không phổ biến nhưng vẫn có thể xảy ra. Việc lây truyền bệnh qua nước bọt thường gây ra bệnh ở miệng và lưỡi khi xoắn khuẩn giang mai tấn công vào khoang miệng gây ra các nốt lở loét. Ngoài ra, bệnh giang mai còn có thể gây tổn thương ở một số vị trí khác trên cơ thể như: ngực, lưng, mắt, cơ quan sinh dục,… 

Bệnh giang mai hoàn toàn có thể lây qua nước bọt

Bệnh giang mai hoàn toàn có thể lây qua nước bọt

Thông thường, bệnh giang mai lây truyền qua tuyến nước bọt bằng những con đường chính sau đây:

Hôn môi với người bệnh

Nhiều người thường nghĩ rằng chỉ cần không cần quan hệ tình dục bừa bãi hoặc sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ là sẽ không bị lây bệnh giang mai. Thế nhưng, sự thật là bệnh giang mai có thể truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh thông qua hành động hôn môi. Nguyên nhân là do xoắn khuẩn giang mai có trong nước bọt hoặc máu từ niêm mạc ở miệng, nướu của người bệnh sẽ lây lan qua đường miệng và gây bệnh cho người khỏe mạnh. 

Quan hệ tình dục bằng miệng

Câu trả lời cho thắc mắc giang mai có lây qua nước bọt không là có nếu như bạn có quan hệ tình dục bằng miệng với người bệnh. Với hình thức quan hệ này, xoắn khuẩn giang mai có thể lây lan từ miệng người bệnh sang cơ quan sinh dục bạn tình và ngược lại. Trong đó, nguy cơ lây nhiễm từ cơ quan sinh dục sang miệng là cao nhất vì xoắn khuẩn giang mai khu trú ở vùng kín có thể dễ dàng xâm nhập và gây bệnh tại miệng, vòm họng. 

Các con đường khác

Không chỉ lây qua hình thức Oral Sex, bệnh giang mai có thể lây truyền qua nước bọt khi người bình thường sử dụng chung chỉ nha khoa, bàn chải đánh răng, cốc nước,… với người mắc bệnh. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai lây ở miệng

Khi đã nắm rõ giang mai có lây qua nước bọt không thì bạn nên tìm hiểu thêm về dấu hiệu nhận biết bệnh để phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Thông thường, ở những người bị lây nhiễm bệnh giang mai qua tuyến nước bọt sẽ thấy xuất hiện triệu chứng bệnh sau 10 – 90 ngày ủ bệnh:

Biểu hiện giang mai ở miệng dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng

Biểu hiện giang mai ở miệng dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng

✛ Vùng miệng luôn có cảm giác nóng rát với những triệu chứng, dấu hiệu tương tự như bệnh nhiệt miệng, đồng thời kèm theo đau đầu, nóng sốt.

✛ Miệng xuất hiện nhiều vết trợt nông nhỏ, màu đỏ tươi, có hình bầu dục, không đau và không ngứa. Thường tình trạng này thường kéo dài hơn 1 tuần. 

✛ Các vết trợt sẽ biến mất dần từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 6 rồi tiếp tục lây lan toàn thân với những dấu hiệu như phát ban khắp cơ thể, đau bụng, rụng tóc, sưng khớp.

✛ Đau họng kéo dài và có biểu hiện phát ban ra nhiều bộ phận khác kèm triệu chứng nổi hạch ở cổ. 

✛ Có các bợn màu trắng đuc kèm theo nốt đỏ quanh bìu. Một số trường hợp còn gặp tình trạng nói không rõ tiếng, thường xuyên xuất hiện cảm giác khó thở. 

✛ Bệnh giang mai có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở mép, môi, lưỡi, cổ họng và amidan. 

Mắc bệnh giang mai ở miệng có nguy hiểm không?

Như đã đề cập ở trên, giang mai là một căn bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm cao. Vì thế, nếu bị nhiễm bệnh qua đường nước bọt mà bạn không chủ động đi khám, điều trị sớm sẽ gặp phải những biến chứng nghiêm trọng sau:

 Việc ăn uống trở nên khó khăn hơn, ăn không ngon miệng do triệu chứng đau rát ở miệng kèm theo mùi hôi khó chịu trong hơi thở. 

➽ Giang mai gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và tâm sinh lý người bệnh. Ban đầu là những vấn đề về da, thẩm mỹ, sau đó là phủ tạng rồi đến não bộ và hệ thần kinh.

➽ Có nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng như vàng răng, sâu răng, sưng nướu, viêm lợi,…

➽ Xoắn khuẩn giang mai có thể lây lan sang các bộ phận khác và toàn bộ cơ thể khiến người bệnh tự ti vì tình trạng nổi mụn mủ, phát ban, xuất hiện vết loét ở cơ quan sinh dục.

➽ Nếu chậm trễ điều trị, giang mai ở miệng sẽ chuyển sang giai đoạn cuối gây ra những biến chứng nghiêm trọng như: mù lòa, tắc nghẽn động mạch chủ, thường xuyên bị ảo giác, động kinh hay thậm chí là bại biệt, lao tủy. 

Xem thêm: Điều trị bệnh giang mai trong bao lâu thì khỏi?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Điều trị giang mai lây ở miệng như thế nào?

Mặc dù giang mai là căn bệnh nguy hiểm nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng biện pháp thì bệnh có thể chữa khỏi. Tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định áp dụng các phương pháp điều trị giang mai sau: 

Sử dụng thuốc kháng sinh

Với những trường hợp mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh để kiểm soát tình trạng bệnh. Tuy nhiên, phương pháp này không thể tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn giang mai, do đó bệnh dễ tái phát trở lại nhiều lần.

Có 4 loại thuốc kháng sinh chuyên sử dụng để điều trị bệnh giang mai là Benzyl Penicillin (hay Penicillin G), Erythromycin, Doxycycline và Ceftriaxone. Trong đó, Benzyl Penicillin là loại kháng sinh được dùng nhiều nhất vì tính ứng dụng cao. 

Phương pháp nội khoa được chỉ định cho người mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu 

Phương pháp nội khoa được chỉ định cho người mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu 

Với đặc tính trị liệu mạnh, thuốc kháng sinh Benzyl Penicillin sử dụng được cho cả bệnh nhân ở giai đoạn đầu, giữa và cuối hay thậm chí bẩm sinh đã nhiễm bệnh. Với từng giai đoạn bệnh giang mai, bác sĩ sẽ kê đơn liều lượng sử dụng Benzyl Penicillin cụ thể. Việc điều trị theo đúng phác đồ và liều lượng dùng thuốc của bác sĩ sẽ giúp sức khỏe nhanh chóng hồi phục. 

Áp dụng liệu pháp cân bằng

Đây là phương pháp điều trị bệnh giang mai hiện đại, kết hợp giữa việc khống chế xoắn khuẩn Treponema Pallidum, tiêu diệt ổ bệnh với kích hoạt hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể người bệnh giúp vết thương mau lành. Liệu pháp cân bằng – tự kích hoạt miễn dịch của tế bào được đánh giá cao bởi vừa giúp người bệnh nhanh hồi phục lại vừa có thể ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh giang mai hiệu quả. 

Trên đây là toàn bộ các thông tin giải đáp: giang mai có lây qua nước bọt không? Mặc dù tỷ lệ lây nhiễm bệnh qua đường này không cao nhưng tốt nhất bạn nên có biện pháp phòng ngừa bệnh phù hợp. Đặc biệt, theo dõi cơ thể sau khi có hôn môi, quan hệ tình dục bằng miệng với người bị bệnh giang mai, nếu xuất hiện dấu hiệu bất thường hãy đi khám ngay lập tức.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về bệnh giang mai và muốn đặt lịch hẹn khám bệnh, bạn hãy gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm của phòng khám Đa khoa Thái Dương hỗ trợ chu đáo.