Thông thường, nếu không phải do yếu tố thực phẩm hoặc thói quen sinh hoạt thì triệu chứng tiểu ra máu, tiểu buốt là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe người bệnh đang gặp vấn đề. Vậy, cụ thể đi tiểu buốt ra máu ở nữ giới là bệnh gì? Bài viết dưới đây sẽ thông tin chi tiết nguyên nhân cùng cách khắc phục tình trạng tiểu buốt và ra máu hiệu quả tới chị em phái nữ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đi tiểu buốt ra máu là hiện tượng như thế nào?

Đi tiểu buốt ra máu là hiện tượng đau buốt và cực kỳ khó chịu mỗi khi tiểu tiện. Người bệnh sẽ có cảm giác giống như bị kim châm, không dám tiểu mạnh, nước tiểu ngắt quãng và nhỏ thành từng giọt. 

Đi tiểu buốt ra máu khiến người bệnh vô cùng sợ hãi

Đi tiểu buốt ra máu khiến người bệnh vô cùng sợ hãi

Còn tiểu ra máu tức là trong nước tiểu của người bệnh sẽ có chứa hồng cầu, khiến nước tiểu chuyển sang màu khác (màu hồng hoặc đỏ). Đôi khi người bệnh có thể thấy được những sợi máu nhỏ lẫn ở trong nước tế. 

Nguyên gây gây tiểu buốt ra máu ở nữ giới phổ biến

Các chuyên  gia cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu buốt ra máu ở nữ giới. Nhưng phần lớn các trường hợp gặp phải hiện tượng tiểu buốt ra máu là do những nguyên nhân sau đây:

Do thận đang gặp vấn đề

Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu buốt ra máu ở nữ phổ biến nhất. Bởi vì, thận là nơi tiết nước tiểu nên nếu nước tiểu có dấu hiệu bất thường thì cần phải kiểm tra lại chức năng của thận đầu tiên. Cụ thể những vấn đề ở thận khiến nữ giới đi tiểu ra máu, tiểu buốt là:

  • Sỏi thận: Sỏi hình thành do các chất khoáng có mặt ở nước tiểu lắng đọng tại thận, bàng quan, niệu đạo… Kích thước lớn nhất của sỏi thận là lên đến vào cm. Khi sỏi di chuyển cùng nước tiểu sẽ gây cọ xát làm tổn thương và dẫn đến tình trạng tiểu buốt ra máu. 

  • Chứng thận đa nang: Khi đi thăm khám có thể phát hiện ra những khối u tại hố thận. Chứng bệnh này gây ra triệu chứng điển hình là khiến người bệnh đi tiểu ra máu, tiểu có mủ, đau vùng thắt lưng, test nồng độ ure trong máu tăng cao… 

  • Lao thận: Triệu chứng mắc bệnh lao thận khá đặc trưng đó là máu thường ra cuối bãi, nước tiểu có mủ, tiểu són, đi xong có cảm giác đau. Khi thực hiện xét nghiệm nước tiểu sẽ thấy trực khuẩn lao tồn tại. 

  • Viêm thận – bể thận: Nếu mắc bệnh lý viêm thận – bể thận thì không chỉ gặp triệu chứng tiểu buốt ra máu ở nữ mà người bệnh còn bị sốt cao, rét run, đau vùng thắt lưng, đau ở vùng bụng dưới rốn. 

  • Viêm cầu thận cấp: Biểu hiện của bệnh viêm cầu thận cấp cũng tương tự như viêm thận, người bệnh bị sốt cao, đau ở thắt lưng, họng…

  • Ung thư thận: Theo thống kê, đi tiểu buốt ra máu cảnh báo 70% nguy cơ mắc bệnh ung thư thận. Các biểu hiện thường gặp của bệnh ung thư thận là hố chậu có khối u, đi tiểu không cảm thấy đau rát nhưng ra máu đậm và nhiều. 

Đi tiểu ra máu, tiểu buốt thường là dấu hiệu thận đang gặp vấn đề

Đi tiểu ra máu, tiểu buốt thường là dấu hiệu thận đang gặp vấn đề

Do bệnh nhân bị chấn thương

Bị chấn thương do tai nạn, luyện tập thể thao hay vận động mạnh diễn ra tại khu vực thận, bàng quang, vùng chậu, thắt lưng hoặc niệu đạo cũng có thể khiến nữ giới gặp phải triệu chứng tiểu buốt ra máu. 

Mắc bệnh lý ở niệu đạo 

Một nguyên nhân gây tiểu buốt ra máu ở nữ thường gặp không thể bỏ qua đó chính là do mắc bệnh polyp niệu đạo hoặc nhiễm trùng niệu đạo. Tình trạng nhiễm trùng niệu đạo để lâu không được chữa có thể gây viêm bàng quang và viêm bể thận ở mức độ nghiêm trọng. 

Bàng quang có vấn đề

Trong bàng quang nữ giới cũng có khả năng bị đọng sỏi hoặc chứa túi thừa. Bằng quàng thường bị viêm do virus tấn công, khối u phát triển bất thường. Khi bàng quang gặp vấn đề sẽ gây ra các triệu chứng ban đầu như: tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu và đi tiểu khó. 

Xem thêmNguyên nhân gây ra huyết trắng và đau bụng dưới ở nữ giới

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Làm thế nào để điều trị dứt điểm đi tiểu buốt ra máu?

Như vậy, tiểu buốt ra máu ở nữ là dấu hiệu của không ít bệnh lý nguy hiểm. Do đó, chị em nên nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám, xác định nguyên nhân và áp dụng biện pháp điều trị phù hợp. 

Khi bị tiểu buốt, tiểu ra máu nữ giới nên đi thăm khám sớm

Khi bị tiểu buốt, tiểu ra máu nữ giới nên đi thăm khám sớm

Phương pháp điều trị tiểu buốt ra máu nội khoa

 Nếu máu ra nhiều cần phải truyền thêm máu cho người bệnh. 

✛ Dùng thuốc cầm máu Transamin dạng đường uống hoặc truyền qua tĩnh mạch. 

✛ Nếu xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng thì bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh. 

✛ Tùy thuộc vào nguyên nhân gây tiểu buốt ra máu ở nữ mà bác sĩ kê toa thêm một số loại thuốc khác. 

Phương pháp điều trị tiểu buốt ra máu ngoại khoa

Trong trường hợp đi tiểu ra máu là dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng hoặc xuất hiện cục máu gây tắc nghẽn đường tiết niệu thì cần phải tiến hành can thiệp ngoại khoa để loại bỏ máu đông rồi tiếp tục tiến hành điều trị, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cách phòng tránh đi tiểu buốt ra máu nữ giới cần lưu ý

Để phòng ngừa tình trạng tiểu buốt ra máu xảy ra, đảm bảo an toàn cho sức khỏe thì chị em phái nữ nên lưu ý những khuyến cáo từ chuyên gia sau đây:

Nên uống đủ nước mỗi ngày để bàng quan hoạt động tốt hơn

Nên uống đủ nước mỗi ngày để bàng quan hoạt động tốt hơn

✔ Uống đủ nước mỗi ngày: Việc duy trì uống đủ 2 lít – 2.5 lít mỗi ngày sẽ giúp thận hoạt động hiệu quả, bài tiết nước tiểu thường xuyên, giúp hạn chế được lâu nhiễm ngược dòng lên thận và gây ra bệnh viêm bể thận.

✔ Không nên nhịn tiểu: Tiểu buốt, tiểu ra máu sau mỗi lần đi vệ sinh sẽ khiến nữ giới cảm thấy lo sợ, từ đó có hành vi nhịn tiểu. Việc nhịn tiểu lâu sẽ khiến nước tiểu bị ngưng đọng vào tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, virus và nấm phát triển. Vì vậy, nữ giới nên đi tiểu ngay khi có nhu cầu và cần vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi vệ sinh để ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn có hại. 

✔ Hạn chế mặc quần lót bó sát: Thay vào đó, nữ giới nên mặc quần lót rộng rãi, làm từ chất liệu mềm mại, thấm hút mồ hôi tốt và tránh mặc quần lót còn ẩm ước. 

✔ Chế độ ăn uống khoa học: Phái nữ cần kết hợp chế độ ăn uống phù hợp, bổ sung các loại thực phẩm dồi dào vitamin C trong khẩu phần ăn mỗi ngày để tăng sức đề kháng cho cơ thể và mức độ axit ở nước tiểu, giúp giảm số lượng vi khuẩn gây hại.

✔ Thay băng vệ sinh thường xuyên: Vào những ngày “rụng dâu”, nữ giới nên thay băng vệ sinh ít nhất là 4 tiếng/1 lần để tránh vi khuẩn di chuyển từ hậu môn lên niệu đạo. 

 Thăm khám bệnh định kỳ: Ở những nữ giới bị sỏi thận hay sỏi đường tiết niệu thì nên thường xuyên thăm khám và tầm soát tình trạng nhiễm trùng để được can thiệp lấy sỏi thận.

Nếu phái nữ đang tìm kiếm một cơ sở y tế chất lượng, uy tín để gửi gắm sức khỏe thì có thể tham khảo phòng khám Đa khoa Thái Dương. Tại đây không chỉ quy tụ đội ngũ bác sĩ tài giỏi, dày dặn kinh nghiệm, luôn hết mình với bệnh nhân mà trong nhiều năm liền phòng khám Thái Dương còn được biết đến là địa chỉ có cơ sở vật chất hiện đại và hệ thống trang thiết bị y khoa tân tiến. 

Hơn thế nữa, Đa khoa Thái Dương còn luôn công khai minh bạch mọi khoản viện phí với bệnh nhân. Đồng thời, bảng chi phí thăm khám, điều trị lẫn giá được niêm yết theo đúng quy định của Sở y tế. 

Hy vọng những thông tin chia sẻ trong bài viết đã giúp nữ giới hiểu hơn về hiện tượng tiểu buốt, tiểu ra máu là như thế nào? Và đi tiểu buốt ra máu ở nữ giới là bệnh gì? Cùng cách xử lý và biện pháp phòng tránh tình trạng này. 

Nếu còn điều gì chưa rõ, phái nữ hãy gọi vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được bác sĩ giải đáp chi tiết và chu đáo nhất.