Hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau rát có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nhiều người thường không để ý đến tình trạng này cho đến khi gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Để giúp bạn đọc không còn băn khoăn, lo lắng khi gặp phải tình trạng này thì ở bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết đi ngoài ra máu nhưng không đau rát là biểu hiện của bệnh gì, có nguy hiểm không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đi ngoài ra máu nhưng không đau rát nguyên nhân do đâu?

Trước hết, để giúp bạn hiểu rõ hơn về nguy cơ bản thân đã mắc phải bệnh gì khi gặp phải vấn đề đi đại tiện ra máu nhưng không đau rát, chúng tôi sẽ giải thích cụ thể về tình trạng này. Theo đó, đi vệ sinh nặng có kèm theo máu nhưng không đau rát là hiện tượng có máu bám, dính trên phân hoặc ở giấy vệ sinh. 

Quan sát lượng máu ra nhiều hay ít, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ thẫm đều là những yếu tố thể hiện rõ mức độ bệnh lý mà người gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát mắc phải. Khi gặp tình trạng này, rất có thể đây là dấu hiệu ngầm cảnh báo bạn đang mắc phải những bệnh lý liên quan đến vùng hậu môn trực tràng. Cụ thể:

Viêm dạ dày

Đây là căn bệnh do tình trạng viêm niêm mạc dạ dày gây ra. Tình trạng này thường gặp ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng một loại thuốc trong thời gian lâu dài, bị nhiễm trùng… 

Bệnh viêm dạ dày có thể diễn ra một cách đột ngột hoặc xuất hiện chậm với tên gọi lần lượt là viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mãn tính. Tình trạng viêm dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày và tăng nguy cơ bị ung thư. Do đó, nếu mắc bệnh viêm dạ dày, người bệnh không được chủ quan vì có thể gây ra tình trạng xấu tới sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng.

Những triệu chứng có thể nhận biết bệnh viêm dạ dày như: cảm giác buồn nôn, ói mửa, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu ở vùng bụng trên, đi đại tiện ra máu không nhưng có biểu hiện đau rát… 

Viêm ruột

Bệnh viêm ruột cũng có thể khiến người bệnh có triệu chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát hay khó chịu. Ngoài triệu chứng này, khi bị viêm ruột người bệnh còn bị: tiêu chảy thường xuyên, chảy máu trực tràng, rất hay mót đi đại tiện… 

Viêm ruột có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Nó có thể khiến người bệnh gặp phải các tình trạng nguy hiểm như: loét trực tràng, thiếu máu, hình thành các lỗ rò ở bộ phận khác… 

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là dấu hiệu của nhiều bệnh lý ở hậu môn

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là dấu hiệu của nhiều bệnh lý ở hậu môn

Thiếu máu cục bộ 

Đây là bệnh hình thành khi lượng máu di chuyển đến ruột bị suy giảm nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra do mạch máu bị chặn hoặc bị tắc nghẽn khiến máu khó lưu thông. Các vị trí thiếu máu cục bộ là tại ruột non, ruột già hoặc cả hai cơ quan này.

Các triệu chứng có thể nhận biết bệnh thiếu máu cục bộ là: cảm thấy đầy bụng, khó tiêu, nếu người bệnh cao tuổi có thể bị rối loạn tâm thần. Tăng nhu động ruột dẫn đến luôn cảm thấy đi vệ sinh nặng hoặc thấy hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát

Viêm đại tràng

Biểu hiện đại vệ sinh ra máu nhưng không đau rát cũng có thể là triệu chứng của bệnh viêm đại tràng. Ban đầu, bệnh chỉ khiến người bệnh đi ngoài với lượng máu tươi dính trên phân rất ít, vì thế rất khó để phát hiện bệnh sớm.

Về sau, khi bệnh trở nặng thì lượng máu ra nhiều hơn kèm nhiều triệu chứng khác như: bị tiêu chảy kéo…. Nếu lúc này, người bệnh không chủ động đến cơ sở y tế khám và điều trị bệnh khí có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe. 

Polyp đại tràng

Đây là căn bệnh do những khối u lành tính xuất hiện ở đại tràng gây ra. Hầu như bệnh polyp đại tràng không có dấu hiệu, triệu chứng duy nhất của bệnh chính là đi ngoài ra máu nhưng không đau rát. Chính vì thế, bệnh nhân rất khó có thể phát hiện ra bản thân đang mắc bệnh polyp trực tràng. 

Tuy là u lành tính nhưng nếu để bệnh kéo dài, các khối polyp có thể phát triển, biến chứng thành u ác tính đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, người bệnh cần đi thăm khám ngay khi nhận thấy đi đại tiện ra máu tươi. 

Bệnh trĩ 

Trĩ được xem là căn bệnh phổ biến nhất trong số các bệnh lý liên quan đến cơ quan hậu môn trực tràng. Hầu như ai cũng có thể mắc bệnh trĩ nếu không thật sự quan tâm, chăm sóc sức khỏe và ăn uống không khoa học. Bệnh thường gây ra hiện tượng đau nhức ở hậu môn, ngứa ngáy vô cùng khó chịu, đồng thời có máu tươi bám trên phân hoặc máu nhỏ giọt. 

Bệnh trĩ thường xảy ra do người bệnh mắc chứng táo bón kéo dài, chế độ ăn uống thiếu lành mạnh. Ngoài ra, phụ nữ mang thai hoặc sau khi sinh có hiện tượng đi vệ sinh ra máu tươi, trong lúc đi đại tiện cố sức rặn mạnh, ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh, bị stress kéo dài, béo phì… đều có nguy cơ mắc bệnh lý này. 

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu đặc trưng của bệnh trĩ

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu đặc trưng của bệnh trĩ

Khi bị bệnh trĩ, giai đoạn đầu bệnh khá khó để phát hiện do lượng máu chảy ra rất ít. Nếu không quan sát, chú ý kỳ rất khó để nhận biết bản thân bị bệnh trĩ. Cho đến khi tình trạng đi đại tiện gặp khó khăn, đi ngoài ra máu tươi, lượng máu ra nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe thì mới nhận ra. 

Bệnh Crohn

Crohn là bệnh lý tổn thương viêm đường tiêu hóa gây ra, dẫn đến hiện tượng bị đau bụng và tiêu chảy. Tình trạng bệnh nghiêm trọng có thể dẫn đến sự lây lan sang các mô, từ đó suy nhược cơ thể và dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đối với tính mạng. 

Diễn biến của bệnh Crohn có thể đi từ nhẹ đến nặng, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp gây biến chứng thất thường và diễn đột ngột. Một vài triệu chứng đặc trưng của bệnh Crohn có thể kể đến như: mệt mỏi, sốt cao, tiêu chảy, không có cảm giác thèm ăn, ăn không ngon miệng, viêm da, viêm đau khớp, đi ngoài ra máu nhưng không đau rát… 

Ung thư ruột kết

Một trong các bệnh lý nguy hiểm có biểu hiện đi vệ sinh ra máu nhưng không đau rát đó chính là ung thư ruột kết. Ban đầu, bệnh hình thành từ những tế bào nhỏ hoặc cũng có thể là không ung thư (khối u lành tính) hay còn gọi là polyp ở đại tràng. Sau đó, trải qua một thời gian thì các polyp này dẫn đến bệnh ung thư ruột kết. 

Ung thư ruột kết là bệnh có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi. Tuy nhiên, bệnh có thể dẫn đến sự nguy hiểm nghiêm trọng hơn ở bệnh nhân cao tuổi. Các triệu chứng thường gặp của bệnh ung thư ruột kết là cảm giác mệt mỏi, suy nhược cơ thể, sụt cân không rõ nguyên nhân, chướng bụng, khó tiêu, thay đổi thói quen táo bón… 

Xem thêmVừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu là biểu hiện của bệnh gì?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cách khắc phục đi đại tiện ra máu nhưng không đau rát

Khi gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát, người bệnh không được chủ quan nếu không sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Việc đi vệ sinh ra máu quá nhiều có thể khiến cơ thể bị thiếu máu, chóng mặt, ngất xỉu, mất dần ý thức. Nhẹ sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, choáng váng đầu óc, không thể tập trung làm bất cứ việc dài. Về lâu dài, tình trạng này diễn biến phúc tạp, trong thời gian dài có thể khiến người bệnh bị tụt huyết áp, ngất xỉu bất cứ lúc nào… đe dọa tới tính mạng. 

Để có thể khắc phục tình trạng đi vệ sinh ra máu nhưng không có cảm giác đau rát thì, người bệnh hãy:

Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả

Các loại thực phẩm như rau củ, hoa quả tươi… đều là thức ăn dễ tiêu hóa và rất tốt cho sức khỏe. Thông thường, các bệnh gây nên hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đầu đều là những bệnh chủ yếu chế độ ăn uống thiếu khoa học, thiếu chất xơ, rau củ quả. Sử dụng các loại hoa quả, trái cây sẽ giúp nhu động ruột gà co bóp hiệu quả, ngăn ngừa tình trạng táo bón, lợi cho tiêu hóa hơn. 

Hạn chế ngồi, đứng quá lâu

Việc đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ sẽ khiến cho cơ thể mệt mỏi. Do đó, các cơ quan làm nhiệm vụ tiêu hóa cũng như những bộ phận khác khó hoàn thành tốt chức năng. Các công việc nặng nhọc sẽ khiến những bệnh như trĩ, nứt kẽ hậu môn… dễ xảy ra. Nguy cơ dẫn đến hiện tượng lượng máu đẩy ra ngoài theo phân càng nhiều hơn.

Làm gì khi đi đại tiện ra máu nhưng không đau?

Làm gì khi đi đại tiện ra máu nhưng không đau?

Kiêng sử dụng chất kích thích

Các loại thức uống chứa cồn, chất kích thích đều không có lợi cho sức khỏe. Bên cạnh đó, những loại thức ăn khô nóng đều sẽ khiến quá trình tiêu hóa hoạt động kém hơn. Do ăn quá nhiều đồ khô, sử dụng chất kích thích sẽ khiến khiến cho phân trở nên khô và cứng. 

Điều này khiến cho quá trình đào thải phân ra ngoài cũng sẽ gặp cản trở, làm xước gây tổn thương hệ tiêu hóa, máu dính ở phân càng nhiều. Vì thế, những bệnh nhân có hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát cần tránh xa khỏi các loại đồ uống, thức ăn này.

Tạo thói quen đi vệ sinh đều đặn, vệ sinh sạch sẽ

Cần có thói quen vệ sinh sạch sẽ cơ thể, đặc biệt là vùng kín và khu vực hậu môn. Bởi vì, đây là những cơ quan rất nhạy cảm, chỉ cần lo lờ một chút có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây bệnh. 

Việc đi đại tiện quá mạnh có thể khiến cho búi trĩ lòi ra ngoài, các cơ quan chịu trách nhiệm đào thải chất thải bị va chạm, tổn thương nặng… Những điều này khiến cho máu bị chảy ra ngoài với lượng nhiều và thường xuyên hơn. Vậy nên, khi đi đại tiện người bệnh cần chú ý dùng sức vừa phải, không ngồi quá lâu và vệ sinh sạch sẽ.

Vận động, tập thể dục mỗi ngày

Một điều không thể thiếu là ngủ đủ đúng giờ, đủ giấc và luyện tập thể dục để nâng cao sức khỏe. Một cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp người bệnh có sức đề kháng tốt hơn để chống lại các bệnh lý. Ngủ đúng giờ, ngủ sớm giúp các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi, hoạt động hiệu quả hơn. 

Theo đó, người bệnh nên lựa chọn những bài tập nhẹ nhàng, đơn giản để thư giãn và rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai như: chạy bộ, tập yoga, bơi lội… 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đi ngoài ra máu nhưng không đau rát khi nào cần gặp bác sĩ?

Nếu gặp tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không có dấu hiệu đau rát thì người bệnh không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kèm theo một số triệu chứng bất thường sau đây thì cần đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt:

  • Tình trạng xuất huyết kéo dài hơn 2 – 3 tuần. 

  • Giảm cân nhanh nhưng không rõ lý do hoặc cơ thể mệt mỏi, yếu ớt.

  • Đau vùng bụng, sưng hoặc căng cứng ở bụng.

  • Sốt, buồn nôn hoặc ói mửa thường xuyên. 

  • Phân ít hoặc mềm hơn bình thường kéo dài hơn 3 tuần.

  • Táo bón nhiều ngày hoặc thay đổi thói quen đi đại tiện.

  • Rò rỉ phân hoặc không thể kiểm soát được hoạt động ở hậu môn.

Sau khi thăm khám, dựa vào nguyên nhân, mức độ bệnh và thể trạng sức khỏe mà bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh hiệu quả, phù hợp nhất.

Như vậy, tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát là biểu hiện của bệnh gì? Đây là dấu hiệu của nhiều bệnh lý, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu chậm trễ điều trị. Vì thế, người bệnh nên thực hiện thăm khám và điều trị tình trạng đi đại tiện ra máu nhưng không đau sớm nhất có thể,

Nếu còn thắc mắc hay lo lắng gì, vui lòng gọi vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm của phòng khám Đa khoa Thái Dương hỗ trợ tận tình, miễn phí và nhanh chóng.