Cảm giác căng tức, khó chịu ở hậu môn là những dấu hiệu thường gặp ở rất nhiều người. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng đáng lo ngại nhất là do bệnh lý gây ra. Vậy, cảm giác căng tức hậu môn là dấu hiệu của bệnh gì? Những thông tin chia sẻ trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn nắm rõ được nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng căng tức hậu môn hiệu quả. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tại sao có cảm giác căng tức hậu môn?

Căng tức hậu môn là tình trạng người bệnh có cảm giác căng, đau tức và khó chịu ở vùng hậu môn. Tình trạng xảy ra có thể là do người bệnh quan hệ tình dục bằng đường hậu môn, thường xuyên mặc quần áo quá chật,… hoặc dấu hiệu cảnh báo của các bệnh lý sau đây:

Táo bón kéo dài

Táo bón là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng căng tức, khó chịu ở vùng hậu môn trực tràng. Những đối tượng cho nguy cơ bị táo bón cao nhất là người lười vận động, ăn ít chất xơ, sử dụng chất kích thích thường xuyên,… 

Khi bị táo bón, người bệnh sẽ có cảm giác căng tức hậu môn, nhất là những lúc buồn đi đại tiện hoặc mới vừa đi vệ sinh xong. Ngoài ra, người bệnh còn gặp triệu chứng đau rát sau khi đi đại tiện, đại tiện khó, phải rặn mạnh mỗi khi đi ngoài,… 

Rò hậu môn

Rò hậu môn là tình trạng viêm, nhiễm trùng ở tuyến hậu môn do không được điều trị sớm và đúng phương pháp gây ra. Ngoài triệu chứng căng tức hậu môn, khi bị rò hậu môn người bệnh còn gặp triệu chứng chảy mủ và máu bất thường ở hậu môn. 

Tình trạng căng tức hậu môn bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau

Tình trạng căng tức hậu môn bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau

Bệnh trĩ

Trĩ hình thành là do sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch ở khu vực hậu môn trực tràng. Khi các tĩnh mạch này bị giãn, phình to sẽ tạo nên búi trĩ. Người bệnh sẽ cảm thấy có cảm giác căng tức hậu môn, đau thốn vùng hậu khi mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu. Nếu không điều trị bệnh trĩ kịp thời, bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn mãn tính gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy hậu môn, chảy máu khi đi đại tiện, làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùng, tắc mạch, sa nghẹt búi trĩ và hoại tử hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn là do tình trạng táo bón nhiều ngày, phân khô cứng khiến người bệnh phải dùng sức rặn mạnh dẫn đến niêm mạc hậu môn bị rách, tổn thương và chảy máu. Đa số tình trạng bị rò hậu môn sẽ tự khỏi sau 2 đến 3 tuần. Nếu sau thời gian này bệnh không tự hết hoặc tái phát trở lại thì cần tiến hành điều trị sớm. 

Bệnh viêm ruột

Tình trạng căng tức hậu môn nếu kèm theo triệu chứng đau rát ở khu vực này thì rất có thể bạn đang mắc bệnh viêm ruột. Viêm ruột hoặc viêm loét đại trực tràng, bệnh Crohn có thể gây ra các triệu chứng như: đau ở hậu môn, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, sụt cân nhanh, chảy máu trực tràng,…  

Có cảm giác căng tức hậu môn có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư hậu môn

Có cảm giác căng tức hậu môn có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư hậu môn

Viêm trực tràng

Tình trạng trực tràng bị viêm nhiễm phần lớn là do bệnh viêm loét đại tràng, bệnh Crohn và bệnh lây qua đường tình dục gây nên. Một vài trường hợp bị viêm trực tràng là do quan hệ tình dục bằng đường hậu môn quá thô bạo. Dấu hiệu nhận biết viêm trực tràng là có cảm giác căng tức hậu môn, tiêu chảy, trong phân có chất nhầy, chảy máu hậu môn bất thường,… 

Bệnh lậu ở hậu môn

Mắc bệnh lậu ở hậu môn chủ yếu là do quan hệ không an toàn bằng đường hậu môn hoặc sử dụng chung đồ lót với người mang vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae. Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm và các triệu chứng bệnh thường xuất hiện muộn do vi khuẩn có thời gian ủ bệnh kéo dài. 

Khi nhiễm bệnh lậu ở hậu môn người bệnh sẽ thấy mọc nhiều nốt mụn nhỏ li ti, cháu mủ, đau rát và có cảm giác căng tức hậu môn. Nếu bệnh lậu không được chữa trị sớm có thể gây nên tình trạng nhiễm trùng hậu môn.

Ung thư hậu môn

Bệnh ung thư hậu môn thường gặp nhất ở những nam giới trên 60 tuổi và người có quan hệ tình dục qua đường hậu môn không sử dụng biện pháp an toàn làm gia tăng nguy cơ nhiễm virus HPV. Khi bị ung thư hậu môn, người bệnh sẽ thấy có các triệu chứng như: xuất hiện khối u ở hậu môn, sưng nề, đau tức, thậm chí chảy dịch ở hậu môn.

Xem thêm: Đau bụng quanh rốn cảnh báo điều gì? Có nguy hiểm không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cách chữa căng tức hậu môn hiệu quả 

Để sớm cải thiện cảm giác căng tức hậu môn, tránh gây ảnh hưởng tới sinh hoạt, cuộc sống và công việc thì người bệnh có thể áp dụng các cách sau đây: 

Áp dụng biện pháp dân gian

Một số mẹo chữa căng tức hậu môn dân gian thường được nhiều người rỉ tai nhau và sử dụng đó là:

 Sử dụng mồng tơi: Lấy một ít lá mồng tơi đem đi rửa sạch, để ráo nước rồi giã thật nát. Sau đó cho thêm 4 – 5 thìa nước lọc vào khuấy đều, đắp lên vùng hậu môn đang bị căng tức, sưng đau. Giữ nguyên khoảng 15 – 20 phút rồi rửa hậu môn bằng nước sạch. 

✜ Xông hơi tỏi: Tỏi có tính sát khuẩn, kháng viêm cực tốt, do đó thường được sử dụng để ngăn chặn viêm nhiễm, giúp vết thương mau lành. Người bệnh hãy giã nát 1 – 2 củ tỏi rồi cho vào nồi đun sôi với 1 bát nước trong 3 phút. Sau đó, vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ và ngồi xông hơi nước tỏi. 

Làm sao để xoa dịu cảm giác căng tức ở hậu môn?

Làm sao để xoa dịu cảm giác căng tức ở hậu môn?

 Dùng tinh dầu oải hương: Tinh dầu oải hương có tác dụng kháng viêm, làm dịu cơn đau và hỗ trợ vết thương nhanh lành lại khá hiệu quả. Theo đó, người bệnh hãy cho một lượng tinh dầu oải hương vào chậu nước ấm rồi ngâm hậu môn trong vòng 20 – 30 phút. Kiên trì thực hiện cách chữa căng tức hậu môn này từ 7 – 10 ngày để triệu chứng được khắc phục hiệu quả.

✜ Sử dụng nha đam: Nguyên liệu này có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn, khi đắp nha đam lên vùng hậu môn sẽ giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu, thoải mái, cơn đau tức được giảm đi đáng kể. 

✜ Dùng dầu oliu: Trong dầu oliu chứa một lượng lớn vitamin E với khả năng kích thích quá trình hình thành da non, giúp vết thương mau lành. Để mang lại hiệu quả tích cực nhất, người bệnh nên kết hợp dầu oliu với sáp ong và mật ong. Cho tất cả nguyên nhân trộn đều với nhau rồi đun sôi. Đến khi thấy hỗn hợp tan ra hoàn toàn thì tắt bếp, để nguội, cuối cùng là bôi lên vùng da hậu môn bị sưng, căng tức. 

Can thiệp y khoa

Sau khi áp dụng các cách trị căng tức hậu môn tại nhà kể trên không thấy hiệu quả và tình trạng ngày càng nghiêm trọng hơn thì người bệnh nhân đi khám càng sớm càng tốt. Dựa vào những triệu chứng kèm theo cảm giác căng tức hậu môn, kiểm tra kết quả lâm sàng và cận lâm sàng, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra kết luận về tình trạng mà người bệnh đang gặp phải, từ đó xây dựng phương pháp điều trị phù hợp là sử dụng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đâu là địa chỉ điều trị căng tức hậu môn uy tín?

Nếu bạn đang tìm kiếm một địa chỉ y tế có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh lý ở hậu môn – trực tràng thì có thể tham khảo và đến phòng khám Đa khoa Thái Dương. Ngoài là cơ sở chăm sóc sức khỏe hoạt động lâu năm, phòng khám Đa khoa Thái Dương còn được các chuyên gia và nhiều bệnh nhân đánh giá cao về:

 Đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn vững vàng, dày dặn kinh nghiệm trong khám chữa bệnh hậu môn – trực tràng và luôn hết mình, tận tâm với bệnh nhân. 

❖ Cơ sở hạ tầng khang trang, môi trường y tế sạch sẽ, hệ thống máy móc và trang thiết bị y khoa tân tiến, nhập khẩu 100% từ nước ngoài.

❖ Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, niêm yết đúng như quy định của Sở y tế Đồng Nai, công khai minh bạch và luôn trao đổi cụ thể trước với bệnh nhân. 

❖ Quy trình khám bệnh khoa học, thủ tục rất đơn giản, nhanh gọn, có nhân viên y tế hướng dẫn chu đáo và đặt lịch hẹn dễ dàng. 

Qua bài viết này, hy vọng đã giúp bạn đọc có thể biết rõ cảm giác căng tức hậu môn là dấu hiệu của bệnh gì để có biện pháp điều trị phù hợp. Nếu còn thắc mắc nào, bạn hãy gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia của phòng khám hỗ trợ tận tình.