Không riêng gì bệnh giang mai, khi mắc phải một số bệnh lý nhiều người bệnh thường tìm hiểu và áp dụng các biện pháp điều trị dân gian. Vậy, đâu là cách chữa bệnh giang mai tại nhà hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ các mẹo trị bệnh giang mai phổ biến hiện nay cùng một số thông tin về căn bệnh xã hội này tới bạn đọc. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai có biểu hiện như thế nào?

Giang mai là căn bệnh xã hội do xoắn khuẩn có tên khoa học Treponema Pallidum gây nên. Giống như bệnh lậu, mụn rộp sinh dục, sùi mào gà… giang mai chủ yếu lây nhiễm qua con đường tình dục không an toàn. Ngoài ra, người bệnh có thể nhiễm xoắn khuẩn giang mai khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân (bàn chải đánh răng, cốc nước, khăn tắm, quần áo…) hay nhận máu từ người đang mắc bệnh lý này. 

Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn với từng biểu hiện khác nhau

Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn với từng biểu hiện khác nhau

Đa số những người mắc bệnh giang mai thường phát hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối. Bởi các triệu chứng của bệnh giang mai thường không rõ ràng ở thời kỳ đầu. Bên cạnh đó, bệnh còn tiến triển một cách “âm thầm” nên đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến việc điều trị bệnh giang mai gặp khó khăn. 

Theo các chuyên gia y tế cho biết, bệnh giang mai được chia thành 3 giai đoạn với các biểu hiện riêng biệt. Cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1: Thời gian ủ bệnh giang mai thường dưới 90 ngày. Qua giai đoạn này, các triệu chứng bên ngoài của bệnh bắt đầu xuất hiện, bao gồm: săng giang mai và nổi hạch. Trong đó, săng giang mai là các vết loét hình oval hoặc hình tròn, cứng, bờ trơn nhẵn, không gây đau hay ngứa ngáy. Các vết loét hình thành chủ yếu ở bộ phận sinh dục của nam và nữ giới. Chúng sẽ tự biến mất sau 3 tuần – 6 tuần. Ở giai đoạn này có thể điều trị khỏi hẳn bệnh bằng nhiều cách chữa bệnh giang mai khác nhau.
  • Giai đoạn 2: Da người bệnh xuất hiện nhiều nốt ban đỏ ở các bộ phận trên cơ thể. Tuy nhiên, các nốt ban đỏ này không gây ra triệu chứng ngứa ngáy hay khó chịu. Các vết ban đỏ tồn tại trong khoảng 1 tuần – 2 tuần, sau đó lại mất đi. Trong giai đoạn 2, người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng như: đau họng, đau đầu, chán ăn, sụt cân, sốt cao và nổi hạch. Đây cũng là thời kỳ dễ lây nhiễm bệnh giang mai nhất.
  • Giai đoạn 3: Xoắn khuẩn giang mai gây tổn thương cho toàn bộ các cơ quan trong cơ thể. Biểu hiện điển hình của giai đoạn 3 là xuất hiện nhiều nốt mụn mủ, sưng viêm, sau đó dẫn đến hoại tử. Ở thời kỳ cuối, bệnh giang mai không lây nhiễm cho người khác nhưng khả năng dẫn đến tử vong rất cao. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Hệ lụy khôn lường của bệnh giang mai gây ra

Giang mai thực sự là một trong những căn bệnh xã hội gây ám ảnh đối với người bệnh. Căn bệnh này không chỉ kéo dài phức tạp qua nhiều năm mà các biểu hiện còn thoát ẩn, thoát hiện, gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Hơn thế, nếu không phát hiện sớm và có cách chữa bệnh giang mai đúng thì người bệnh còn có thể đối mặt với nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm:

Ảnh hưởng đến tâm lý

Ở giai đoạn cuối, củ giang mai có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên khắp bộ phận cơ thể như gan, xương, da, thậm chí là cả mắt. Củ giang mai nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại sẹo vĩnh viễn tại vị trí nó xuất hiện. Tình trạng này khiến cho người bệnh cảm thấy tự ti, xấu hổ, e ngại do cơ thể không còn được lành lặn, da xấu xí. Không ít người mắc bệnh giang mai bị chứng trầm cảm, không dám tiếp xúc với mọi người xung quanh.

Bệnh giang mai gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và khả năng sinh sản của người nhiễm bệnh

Bệnh giang mai gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và khả năng sinh sản của người nhiễm bệnh

Gặp các vấn đề về hệ thần kinh, tim mạch và thị giác

Nếu không có cách chữa bệnh giang mai đúng, kịp thời, người bệnh có thể đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng như: viêm màng não, điếc, mù lòa, phình động mạch, vỡ mạch, hỏng van tim…

Nguy hiểm đối với thai phụ

Ở phụ nữ đang mang thai chẳng may mắc bệnh giang mai rất dễ bị sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu. Trong trường hợp trẻ sinh ra thì có nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum từ mẹ cao, ảnh hưởng đến sự phát triển về trí tuệ và thể chất sau này.

Tăng nguy cơ mắc bệnh lây nhiễm khác

Các vết loét tại bộ phận sinh dục chính là “cửa ngõ” lý tưởng để vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể. Do đó, những người bị bệnh giang mai có khả năng mắc thêm nhiễm bệnh truyền nhiễm khác như lậu, sùi mào, mụn rộp sinh dục, HIV… cao. Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở người bị giang mai cao hơn 2 lần – 5 lần so với người bình thường.

Tham khảo thêm: Những hình ảnh bệnh giang mai ở miệng

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Những cách chữa bệnh giang mai tại nhà mà bạn không nên bỏ qua

Không chỉ bệnh giang mai, khi mắc phải một số bệnh lý, các biện pháp chữa trị dân gian luôn được nhiều người tìm hiểu và quan tâm đến. Dưới đây là cách chữa bệnh giang mai tại nhà đang được đông đảo người bệnh áp dụng và rỉ tai nhau mà bạn có thể tham khảo:

Trị bệnh giang mai bằng gừng tươi

Gừng tươi không chỉ có công dụng khử mùi tanh của các món ăn mà còn là thực phẩm rất tốt để khắc phục tình trạng rối loạn tiêu hóa. Bên cạnh đó, gừng tươi còn có thể làm giảm triệu chứng buồn nôn và chóng mặt.

Hệ thống thần kinh của người nhiễm xoắn khuẩn giang mai thường bị ảnh hưởng nên họ luôn có cảm giác muốn nôn ói, chóng mặt và mệt mỏi. Do đó, việc sử dụng gừng tươi pha với nước ấm, uống mỗi ngày có thể cải thiện của triệu chứng của bệnh giang mai.

Điều trị giang mai bằng ngải cứu

Trong đông y, ngải cứu được xem là loại dược liệu có tác dụng cầm máu và bổ huyết khá tốt. Không những vậy, ngải cứu còn có khả năng giúp cải thiện một số vấn đề về xương khớp và vận động của các chi. Vì thế, sử dụng ngải cứu có thể giúp người bệnh khắc phục các triệu chứng ở xương khớp do xoắn khuẩn giang mai gây ra.

Cách chữa bệnh giang mai bằng ngải cứu rất đơn giản. Người bệnh có thể pha ngải cứu thành trà uống mỗi ngày hoặc sử dụng tinh dầu chiết xuất là loại cây này. Kiên trì dùng trong một thời gian, người bệnh sẽ thấy các triệu chứng của bệnh được giảm thiểu rõ rệt.

Mẹo chữa bệnh giang mai dân gian chỉ hiệu quả đối với bệnh ở mức độ nhẹ

Mẹo chữa bệnh giang mai dân gian chỉ hiệu quả đối với bệnh ở mức độ nhẹ

Chữa bệnh giang mai bằng muối

Hàng ngày, người bệnh hãy lấy một lượng muối sạch vừa đủ pha với nước ấm, sau đó dùng để tắm. Muối có tính sát khuẩn sẽ hỗ trợ trong việc làm sạch bề mặt trên da, ức chế mầm bệnh tại các vết thương. Đồng thời, muối còn giúp làm thuyên giảm những cơn đau nhức tại xương khớp.

Ăn cháo bồ công anh để trị bệnh giang mai

Trong cây bồ công anh chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như sắt, magie… giúp tiêu sưng, kháng viêm và hạn chế tình trạng nhiễm trùng tại các vết thương hiệu quả. Đối với cách chữa bệnh giang mai bằng loại cây này không quá khó. Người bệnh chỉ cần đem hoa bồ công sắt lấy nước rồi đổ gạo vào nấu thành cháo. Ăn cháo mỗi ngày và liên tục trong thời gian dài, các biểu hiện của bệnh giang mai sẽ dần thuyên giảm.

Trị bệnh giang mai bằng cháo hoa mai

Đây cũng là một nguyên liệu có công dụng giảm bớt các triệu chứng của bệnh giang mai rất tốt. Cách chữa bệnh giang mai tại nhà này được thực hiện như sau. Người bệnh rửa sạch một ít hoa mai rồi cho vào nồi cháo đã nấu kèm theo chút đường để vừa ăn. Sử dụng đều đặn mỗi ngày và kiên trì trong thời gian dài, bệnh sẽ được cải thiện rõ rệt.

 KHUYẾN CÁO: Những cách chữa bệnh giang mai dân gian tại nhà kể trên chỉ phù hợp với giai đoạn nhẹ. Đồng thời, các biện pháp chỉ cho tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai chứ hoàn toàn không có khả năng khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Vì vậy, người bệnh không nên quá phụ thuộc vào các cách chữa trị này, thay vào đó hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và có hướng điều trị hiệu quả.

Đâu là địa chỉ điều trị bệnh giang mai tốt nhất?

Hiện nay có nhiều cách chữa bệnh giang mai bằng y khoa. Dựa vào tình trạng sức khỏe và mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phù hợp. Cụ thể là điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh hoặc liệu pháp kích thích cân bằng khả năng miễn dịch của DNA.

Dù áp dụng cách chữa bệnh giang mai nào thì người bệnh cũng nên đến bệnh viện hoặc phòng khám chất lượng, uy tín để đảm an toàn, cho điều trị bệnh hiệu quả cao. Và một trong những cơ sở y tế tại khu vực Đồng Nai mà bạn có thể tin tưởng để chữa trị bệnh giang mai đó là phòng khám Đa khoa Thái Dương. Lý do mà bạn nên đến đây điều trị bệnh là vì:

✔ Phòng khám hoạt động hợp pháp, có đủ chứng chỉ hành nghề và giấy phép hoạt động do Sở y tế cấp.

✔ Đội ngũ y bác sĩ không chỉ tài giỏi, trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm trong điều trị bệnh giang mai mà còn luôn hết mình vì người bệnh.

✔ Mọi mức chi phí thăm khám và chữa bệnh giang mai tại Đa khoa Thái Dương đều niêm yết nghiêm ngặt theo quy định, luôn công khai rõ ràng đến người bệnh.

✔ Phòng khám Thái Dương có quy trình khám bệnh chuyên nghiệp, khoa học và thủ tục đăng ký vô cùng đơn giản nên người bệnh không phải mất thời gian chờ đợi lâu.

 Ngoài ra, Đa khoa Thái Dương còn có cơ sở hạ tầng khang trang, hệ thống máy móc y tế tân tiến, cam kết bảo mật thông tin, môi trường y tế thân thiện và thời gian làm việc linh hoạt.

Hy vọng những chia sẻ về cách chữa bệnh giang mai tại nhà hiệu quả sẽ giúp bạn có thể kiến thức bổ ích trong việc điều trị bệnh. Nếu còn bất cứ điều gì chưa rõ, bạn hãy gọi tới Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin tại khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia y tế giải đáp tận tình.