Căng tức, khó chịu ở bụng dưới là tình trạng phổ biến ở nữ giới hơn phái mạnh. Đây là hiện tượng không hiếm gặp nhưng vẫn khiến cho các chị em phụ nữ vô cùng lo lắng vì không biết bụng dưới căng tức khó chịu là bệnh gì, có nguy hiểm không? Chính vì vậy mà ở bài viết này chúng tôi sẽ thông tin chi tiết về hiện tượng căng tức, khó chịu ở bụng dưới để nữ giới nắm rõ. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bụng dưới căng tức khó chịu là bị làm sao?

Tình trạng bụng dưới căng tức, khó chịu không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, chất lượng cuộc sống mà còn khiến người bệnh sống trong lo lắng vì không biết đây có phải là dấu hiệu của bệnh lý hay không?

Theo chia sẻ từ các chuyên gia y tế, có nhiều nguyên nhân khiến bụng dưới căng tức khó chịu, nhưng phổ biến nhất thường là do:

Mang thai

Khi mang thai, nữ giới sẽ gặp phải triệu chứng bị căng tức ở bụng dưới và đây cũng là một trong các dấu hiệu nhận biết có bầu sớm. Thông thường, sau khoảng 10 ngày quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp tránh thai thì sẽ xuất hiện tình trạng đau bụng dưới, tưng tức nhẹ cho thấy đã có sự thụ thai diễn ra. 

Trứng sau khi thụ tinh sẽ di chuyển đến làm tổ ở tử cung. Lúc này, các chân giả và nhau thai sẽ được hình thành để cấy vào thành tử cung. Chính điều này đã khiến cho chị em nữ giới cảm thấy đau âm ỉ ở bụng dưới kèm theo tình trạng căng tức, khó chịu.

Bụng dưới căng tức khó chịu khi mang thai thường chỉ diễn ra ở mức độ nhẹ. Trong thời gian đầu, cơ thể sẽ làm quen để thích nghi với sự hình thành và phát triển của phôi thai trong tử cung. Cho nên các mẹ bầu sẽ phải chịu đựng cơn đau tức ở bụng dưới trong vòng 2 tháng đầu. 

Ngoài hiện tượng căng tức bụng thì khi có thai cơ thể nữ giới còn xuất hiện một số triệu chứng như: ra máu báo thai, trễ kinh nguyệt, đau tức ngực, ốm nghén, tâm trạng thay đổi… Chị em phụ nữ có thể dựa vào các dấu hiệu mang thai sớm này hoặc dùng the thử thai kiểm tra để xác định có phải bị căng tức khó chịu ở bụng là có thai không?

Căng tức khó chịu bụng dưới là bị gì?

Căng tức khó chịu bụng dưới là bị gì?

Ruột bị kích thích

Đây là dấu hiệu của bệnh lý rối loạn tiêu hóa mãn tính. Những người bị tiêu chảy, táo bón, đầy hơi thường có cảm giác đau lâm râm ở khu vực bụng dưới. 

Nhiễm trùng đường tiêu hóa

Đường tiêu hóa bị nhiễm trùng sẽ gây ra tình trạng căng tức, khó chịu ở vùng bụng dưới. Bệnh nếu không được chữa trị sớm, đúng cách thì càng về sau sẽ càng nhói đau rất khó chịu, ảnh hưởng đến ăn uống và quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể.

Bệnh sỏi thận

Bệnh sỏi thận cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng căng tức, khó chịu bụng dưới. Ngoài triệu chứng này, khi bị sỏi thận người bệnh còn cảm thấy đau nhẹ ở dưới xương sườn, đau khi đi tiểu, tiểu ra máu, tiểu són, buồn nôn, ớn lạnh…

Đau dạ dày

Bệnh không chỉ gây căng tức, khó chịu mà còn khiến người bệnh phải đối mặt với những cơn đau âm ỉ hoặc quặn thắt ở vùng bụng dưới. Tình trạng đau dạ dày thường bắt nguồn từ thói quen ăn uống không khoa học hoặc tác dụng phụ của một số loại thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid..

Nhiễm trùng bàng quang

Bụng dưới căng tức khó chịu kèm theo triệu chứng đau rát vùng kín, gặp khó khăn khi đi tiểu có thể là dấu hiệu cảnh báo bị nhiễm trùng bàng quang. Nguyên nhân gây viêm bàng quang thường là do nhiễm vi khuẩn, nhất là E.coli. 

Ngoài ra, những người đang sử dụng thuốc hóa trị, xạ trị, thực hiện đặt ống thông tiểu… có nguy cơ bị nhiễm trùng bàng quang cao hơn người bình thường. 

Xem thêmĐi ngoài ra máu là biểu hiện của bệnh gì?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cần làm gì khi bị căng tức, khó chịu ở bụng dưới?

Bụng dưới bị căng tức, khó chịu mà không thuyên giảm, ngược lại càng gia tăng thì người bệnh không nên chủ quan, cần nhanh chóng đến cơ sở y tế thăm khám ngay. Bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành khám tổng quát, thăm hỏi triệu chứng để đánh giá tình trạng bệnh. 

Thăm khám sớm khi tình trạng căng tức khó chịu bụng dưới không thuyên giảm

Thăm khám sớm khi tình trạng căng tức khó chịu bụng dưới không thuyên giảm

Để có kết luận chắc chắn và chính xác hơn, bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định thực hiện một số xét nghiệm cần thiết như: xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm bụng, chụp X-quang… Sau khi tìm ra nguyên nhân khiến bụng dưới căng tức khó chịu, bác sĩ chuyên khoa sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp. 

Song song với việc tuân thủ theo chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa, người bệnh nên xây dựng một lối sống khoa học, ăn uống lành mạnh, nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục… để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, đồng thời ngăn chặn triệu chứng căng tức, khó chịu bụng dưới tái phát trở lại. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giới thiệu phòng khám điều trị căng tức khó chịu ở bụng dưới hiệu quả

Giữa vô vàn cơ sở y tế tại khu vực Đồng Nai hiện nay, phòng khám Đa khoa Thái Dương là địa chỉ đang được đông đảo bệnh nhân gần xa tin chọn để gửi gắm sức khỏe. Lý do là vì phòng khám Thái Dương có đầy đủ giấy phép hoạt động, môi trường y tế đảm bảo vô trùng, vô khuẩn sạch sẽ và nhiều hơn thế nữa:

Y bác sĩ tài giỏi

Các y bác sĩ đang công tác tại phòng khám Thái Dương Biên Hòa đều là những người ưu tú, có trình độ chuyên môn vững vàng, từng đi tu nghiệp ở nước ngoài và nhiều năm làm việc ở những bệnh viện lớn trong nước. Do đó, đảm bảo đưa ra kết quả thăm khám tình trạng bụng dưới căng tức khó chịu chuẩn xác và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, giúp người bệnh mau chóng lấy lại sức khỏe. 

Chi phí minh bạch, hợp lý

Tất cả những khoản chi phí, từ thăm khám, điều trị đến giá thuốc tại đây niêm yết rõ ràng theo đúng quy định do Sở y tế ban hành. Đồng thời, bác sĩ chuyên khoa sẽ thông báo cụ thể về chi phí điều trị với bệnh nhân trường khi tiến hành chữa bệnh theo phác đồ. 

Khám chữa bụng dưới căng tức khó chịu hiệu quả tại phòng khám Thái Dương

Khám chữa bụng dưới căng tức khó chịu hiệu quả tại phòng khám Thái Dương

Cơ sở hạ tầng hiện đại

Xây dựng theo mô hình bệnh viện quốc tế, cho nên phòng khám Đa khoa Thái Dương có quy mô rộng rãi, sạch sẽ, phòng chức năng lắp đặt đầy đủ trang thiết bị, máy móc y khoa tân tiến nhất, được nhập khẩu 100% từ nước ngoài. 

Phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, hiệu quả

Đa khoa Thái Dương không ngừng cập nhập, ứng dụng các phương pháp và công nghệ điều trị bệnh tiên tiến, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân cũng như ngăn ngừa nguy có tái phát bệnh trở lại. 

Quy trình khám bệnh khoa học

Vì phòng khám Thái Dương đã đơn giản hóa quy trình thăm khám bệnh, do đó người bệnh không phải làm nhiều thủ tục rườm rà và mất thời gian chờ đợi. Ngoài ra, người bệnh có thể đặt lịch hẹn thăm khám bệnh trước thông qua hệ thống hỗ trợ trực tuyến để được khám ngay khi vừa đến Đa khoa Thái Dương.

Thời gian làm việc linh hoạt

Hiện tại, phòng khám Thái Dương Biên Hòa hoạt động từ 8:00 – 20:00 mỗi ngày, bao gồm cả ngày cuối tuần, lễ và tết lớn trong năm. Điều này đã giúp người bệnh thuận tiện hơn trong việc sắp xếp thời gian và đi lại, đặc biệt là bệnh nhân ở các tỉnh thành khác. 

Qua những thông tin chia sẻ trong bài viết, hy vọng đã giúp chị em phụ nữ nắm rõ bụng dưới căng tức khó chịu là bệnh gì? Và nên làm gì khi bị căng tức, khó chịu ở bụng dưới? Nếu còn thắc mắc hay lo lắng điều gì, nữ giới hãy gọi trực tiếp vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia y tế hỗ trợ tận tình.