Khi trên miệng, lưỡi xuất hiện các hột đỏ, mọi người đều cho rằng đây là bệnh nhiệt miệng và sẽ tự khỏi. Thế nhưng, theo chia sẻ từ chuyên gia, cuống lưỡi nổi hột đỏ có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy, cụ thể bị nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là bệnh gì? Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng này cũng như cách khắc phục cuống lưỡi nổi hột đỏ hiệu quả thông qua những chia sẻ ở viết dưới đây. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Lý giải nguyên nhân nổi hột đỏ ở cuống lưỡi

Cuống lưỡi nổi mụn đỏ hoặc hột đỏ là tình trạng không ít người gặp phải. Triệu chứng này có thể kèm theo biểu hiện ngứa ngáy, đau đoán và sưng viêm hoặc không. Tuy nhiên, các bác sĩ giàu kinh nghiệm cho biết, nổi hột đỏ ở cuống lưỡi thường là dấu hiệu cảnh bảo của một số căn bệnh. Người bệnh cần hết sức cẩn trọng, không nên chủ quan mà hãy đi thăm khám sớm để có hướng điều trị kịp thời. 

Bệnh nhiệt miệng

Nhiệt miệng là căn bệnh ở miệng khá phổ biến và thường xảy ra ở quanh miệng, vùng hậu họng. Người bị bệnh nhiệt miệng sẽ nhìn thấy có nhiều hạt li ti ở trong lưỡi, cuống họng hoặc quanh bờ môi và gây viêm loét, đau rát và nóng ở miệng. 

Nguyên nhân gây bệnh nhiệt miệng thường do vệ sinh răng miệng không cẩn thận hoặc do lây nhiễm khi tiếp xúc đồ vật chứa dịch tiết cá nhân. Ngoài ra, căn bệnh này cũng xảy ra ở những người hay uống rượu, bia, hút thuốc lá, ăn các món chiên nướng thường xuyên… 

Tình trạng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi do bệnh nhiệt miệng gây ra sẽ nhanh chóng hết khi người bệnh chịu khó ăn nhiều thực phẩm có tính mát như: hoa quả tươi, rau xanh… Đồng thời, hạn chế sử dụng chất kích thích, đặc biệt vệ sinh khoang miệng sạch sẽ thường xuyên. 

Bệnh nấm lưỡi

Bệnh nấm lưỡi thường gây ra triệu chứng nổi hột đỏ ở quanh miệng và kèm theo những mảng trắng có mùi hôi. Một số trường hợp người bệnh còn gặp phải hiện tượng xuất hiện những vết ửng đỏ tây gây viêm nặng hoặc lở loét ở miệng, lưỡi, cuống họng.

Khi bị bệnh nấm lưỡi, người bệnh sẽ cảm thấy phần lưỡi của mình đau rát, khó chịu và ngứa ngáy râm ran. Nếu bị bệnh nấm lưỡi nặng sẽ khiến khuôn miệng khó cử động, chảy ra máu do vi khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong và không thể mở miệng nói chuyện. 

Cuống lưỡi nổi hột đỏ là dấu hiệu của bệnh xã hội và bệnh ở miệng

Cuống lưỡi nổi hột đỏ là dấu hiệu của bệnh xã hội và bệnh ở miệng

Bệnh sùi mào gà

Rất có thể hiện tượng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là dấu hiệu của bệnh sùi mào gà, lây nhiễm chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn. Cụ thể là hôn môi, quan hệ bằng miệng với bạn tình đang nhiễm vi khuẩn HPV. Sau khi vi khuẩn HPV xâm nhập vào cơ thể sẽ trải qua thời gian ủ bệnh rồi mới gây ra các triệu chứng giai đoạn 1.

Lúc này, người bệnh sẽ nhận thấy ở khoang miệng xuất hiện nhiều nốt mụn li ti, màu đỏ tươi, cứng và chúng mọc riêng lẻ. Ở giai đoạn đầu, các nốt mụn không gây đau đớn, khó chịu hay ngứa ngáy cho người bệnh. 

Nhưng qua một thời gian, các nốt mụn phát triển với kích thước to hơn và liên kết lại từng mảng lớn, có hình dạng giống y như bông súp lơ hoặc mào gà. Bên trong nốt mụn có chứa dịch mủ và dễ vỡ ra khi chạm nhẹ vào. Nếu nốt mụn sùi mào gà vỡ sẽ kèm theo dịch mủ, mùi hôi thối và gây viêm loét nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và việc ăn uống của người bệnh.

Bệnh mụn rộp sinh dục

Tương tự như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục cũng là căn bệnh lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục. Căn bệnh này do vi khuẩn HSV gây nên và có thời gian ủ bệnh rất ngắn (từ 2 ngày – 7 ngày). Ban đầu, bệnh sẽ gây ra hiện tượng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi với kích thước nhỏ và không gây đau đớn. Nhưng dần dần các nốt mụn sưng tấy lên và phồng to khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau rát ở miệng.

Qua 1 tuần – 2 tuần, các triệu chứng của bệnh mụn rộp sinh dục sẽ biến mất. Vì thế, hầu hết người bệnh đều lầm tưởng là bệnh đã khỏi hẳn nên không chủ quan không đi thăm khám và điều trị. Thế nhưng, thực chất là virus HSV đang tấn công sâu vào bên trong cơ thể và sẽ tái phát với mức độ trầm trọng hơn. Do đó, nếu xuất hiện các dấu hiệu của bệnh mụn rộp sinh dục, người bệnh nên nhanh chóng đến bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa càng sớm càng tốt. 

Bệnh ung thư lưỡi

Ung thư lưỡi xuất hiện là do quá trình viêm nhiễm ở vùng miệng kéo dài mà không được điều trị kịp thời và đúng cách. Lúc này, không chỉ nổi hột đỏ ở cuống lưỡi mà lưỡi còn thay đổi màu sắc, hình thành các vết loét gây đau nhói và chảy máu, khiến người bệnh khó cử động vùng lưỡi. Ngoài ra, khi bị ung thư lưỡi, hơi thở của người bệnh có mùi vô cùng khó chịu. 

Xem thêmSùi mào gà ở lưỡi và những tác hại cần phải điều trị

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cuống lưỡi nổi hột đỏ thì phải làm sao?

Khi nhận thấy quanh miệng, cuống lưỡi nổi hột đỏ thì bạn nên đến cơ sở y tế để bác sĩ tìm ra nguyên nhân, áp dụng phương pháp điều trị phù hợp, đồng thời thay đổi lối sống khoa học hơn. Cụ thể như sau:

Khi nhận thấy cuống lưỡi nổi hột đỏ bạn nên nhanh chóng đi thăm khám

Khi nhận thấy cuống lưỡi nổi hột đỏ bạn nên nhanh chóng đi thăm khám

Đến cơ sở y tế thăm khám sớm

Cho dù cuống lưỡi nổi hột đỏ là do nguyên nhân nào thì người bệnh cũng nên đi kiểm tra và điều trị sớm. Bởi vì, tình trạng này gây ảnh hưởng sẽ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và việc ăn uống. Khi miệng bị đau, không thể ăn uống được thì sẽ khiến cơ thể bị thiếu chất, dẫn đến ảnh hưởng tới sức khỏe. 

Sau khi tiến hành thăm khám tổng quát, xét nghiệm, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng bệnh để xây dựng phác đồ điều trị phù hợp là sử dụng thuốc hay can thiệp ngoại khoa. 

  • Điều trị nội khoa: Nếu tình trạng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là do bệnh nhiệt miệng hoặc các bệnh lý khác ở giai đoạn đầu thì bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn một số loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc giảm sưng, thuốc giảm đau…

  • Điều trị ngoại khoa:Trong trường hợp cuống lưỡi nổi hột đỏ là dấu hiệu của bệnh sùi mào gà thì bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định áp dụng phương pháp dao Leep, còn mụn rộp sinh dục sẽ thực hiện liệu pháp tăng cường hệ miễn dịch theo hệ gen. Đây đều là hai phương pháp điều trị bệnh xã hội hiện đại, sở hữu nhiều ưu điểm và cho tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao.

Có chế độ ăn uống lành mạnh, sinh hoạt khoa học

Bên cạnh điều trị theo phác đồ từ bác sĩ chuyên khoa, người bệnh nên thay đổi các thói quen xấu, sinh hoạt lành mạnh hơn để bệnh nhanh chóng khỏi hẳn. Theo đó, người bệnh nên:

  • Vệ sinh răng miệng nhẹ nhàng thường xuyên để tránh vi khuẩn tồn tại quá nhiều bên trong khoang miệng, khiến tình trạng viêm nhiễm diễn biến phức tạp.

  • Hạn chế ăn những món cay nóng, đồ chiên xào, món nướng, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ… vì chúng sẽ khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. 

  • Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tưới để làm mát cơ thể và hỗ trợ quá trình hồi phục của vết thương ở khoang miệng. 

  • Không sử dụng các chất kích thích trong thời gian điều trị bệnh vì rượu, bia, thuốc lá sẽ khiến cho triệu chứng của bệnh trở nên nghiêm trọng và khả năng khỏi bệnh thấp hơn. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giới thiệu địa chỉ điều trị tình trạng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi hiệu quả

Nếu bạn đang tìm kiếm một cơ sở y tế điều trị tình trạng nổi hột đỏ ở cuống lưỡi tại Đồng Nai uy tín và chất lượng thì hãy đến phòng khám Đa khoa Thái Dương. Đây là một trong những cơ sở y tế nhận được đánh giá cao của bệnh nhân về dịch vụ y tế lẫn trình độ chuyên môn, cụ thể:

Điều trị tình trạng cuống lưỡi nổi hột đỏ hiệu quả tại phòng khám Đa khoa Thái Dương

Điều trị tình trạng cuống lưỡi nổi hột đỏ hiệu quả tại phòng khám Đa khoa Thái Dương

✔ Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ đầu ngành giỏi chuyên môn, nhiều năm thâm niên và luôn tận tâm, tận lực vì bệnh nhân.

✔ Mọi chi phí thăm khám, xét nghiệm và điều trị bệnh tại Đa khoa Thái Dương được niêm yết cụ thể và luôn công khai minh bạch, rõ ràng với bệnh nhân.

✔ Phòng khám không chỉ có quy trình khám chữa bệnh khoa học mà còn làm việc đến 20h mỗi ngày, bao gồm lễ và tết.

 Hiện tại, Đa khoa Thái Dương đang áp dụng những phương pháp điều trị bệnh tân tiến và hệ thống trang thiết bị y khoa đều là công nghệ mới nhất, nhập khẩu 100% từ nước ngoài. 

Qua những thông tin chia sẻ trong bài viết này, hy vọng sẽ giúp bạn biết được bị nổi hột đỏ ở cuống lưỡi là bệnh gì? Và khi quanh miệng, cuống lưỡi nổi hột đỏ thì nên làm gì. Nếu còn thắc mắc nào, bạn hãy gọi trực tiếp vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia y tế giải đáp nhanh chóng và tận tình.