Suốt 9 tháng thai nghén, hầu hết các mẹ bầu phải gặp nhiều triệu chứng cực kỳ khó chịu. Trong số đó phải để đến tình trạng bị ngứa vùng kín khi mang thai. Tình trạng này không chỉ khiến cho nữ giới mệt mỏi mà bà bầu bị ngứa khi mang thai: dấu hiệu cảnh báo vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Vì thế, các bà bầu cần hết sức lưu ý và thận trọng. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm “thủ phạm” gây bệnh ngứa thai kỳ

Mang thai là thời điểm mà cơ thể nữ giới sẽ trải qua vô số biến đổi về thể chất và trạng thái tâm lý. Do sự thay đổi của nội tiết tốt, hệ miễn dịch trong cơ thể và sự lớn dần của tử cung theo sự phát triển của bé nên khiến cho cho làn da của mẹ bị giãn, khô, nứt nẻ và kèm theo biểu hiện ngứa rát, khó chịu. 

Theo thống kê, phụ nữ bị ngứa khi mang thai là tình trạng khá bình thường và phổ biến, có đến 40% các trường hợp mẹ bầu gặp phải vấn đề này. Nữ giới có thể bị ngứa ở bất cứ vùng da nào trên cơ thể nhưng hay gặp nhất là lòng bàn tay và lòng bàn chân.

Các bác sĩ thai sản giàu kinh nghiệm cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng khó chịu này ở mẹ bầu. Tuy nhiên, những nguyên hiển điển hình nhất gây bệnh ngứa thai kỳ phải kể đến.

Do sự phát triển của thai nhi

Mỗi ngày trôi qua, thai nhi sẽ phát triển, tăng trọng lượng thêm một chút. Thai càng phát triển, tử cung của mẹ càng to ra để thích ứng với kích thước của bé. Chính điều này đã gây ra các vấn đề ở da như rạn nứt và ngứa ngáy trên cơ thể. 

Thay đổi nồng độ hormone

Khi nữ giới mang thai, nồng độ hormone estrogen tăng cao nên khiến cho mạch máu bị giãn và gây ra tình trạng ngứa ngáy. Mẹ bầu bị ngứa khi mang thai không cần lo lắng vì tình trạng này sẽ biến mất sau khi sinh em bé do lúc này estrogen đã được cân bằng trở lại.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng bị ngứa khi đang mang thai

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng bị ngứa khi đang mang thai

Tăng cân nhanh chóng

Trong suốt thai kỳ, phụ nữ cần phải ăn uống nhiều hơn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của em bé, dẫn đến tăng cân một cách nhanh chóng. Thường, cân nặng tăng lên chủ yếu vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 và tập trung ở khu vực mông, ngực, đùi… dẫn đến tình trạng rạn da, ngứa ngáy.

Viêm nang lông

Viêm nang lông có thể gặp ở bất cứ độ tuổi, đối tượng nữ giới nhưng phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Nếu bị viêm nang lông mẹ bầu sẽ cảm thấy ngứa và nổi sần đỏ ở vùng kín. 

Viêm da bọng nước

Ban đầu, viêm da bọng nước chỉ là các mảng mề đay và mụn nước mọc quanh rốn, đùi của nữ giới. Nhưng sau đó, những mụn nước này có thể lan ra nhiều khu vực trên cơ thể như tay, lưng và gây ra tình trạng bị ngứa khi mang thai. Bệnh viêm da bọng nước thường xuất hiện ở tuần thứ 20 của kỳ thai nghén.

Ngứa vùng kín

Khi có bầu, hệ miễn dịch trong cơ thể của mẹ bầu yếu hơn và dịch âm đạo tiết ra nhiều. Từ đó, dễ bị nấm, vi khuẩn, virus và ký sinh trùng tấn công gây bệnh. Viêm phụ khoa là một trong những nguyên nhân điển hình khiến mẹ bầu bị bệnh ngứa thai kỳ.

Ứ mật khi mang thai

Ứ mật khiến cho dịch mật không thể lưu thông thuận lợi như bình thường, từ đây khiến muối tích tụ dưới da và gây ra triệu chứng ngứa ngáy. Ngoài gây ngứa, bệnh ứ mật còn khiến thai phụ cảm thấy mệt mỏi, ăn không ngon miệng, vàng da… Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Mẹ bầu bị ngứa khi mang thai có nguy hiểm không?

Hầu hết mẹ bầu bị ngứa khi đang mang thai đều vô cùng lo lắng có gây ảnh hưởng, nguy hiểm đến thai nhi không? Về vấn đề này, các chuyên gia chia sẻ lại rằng, tình trạng ngứa khi mang thai đa số lành tính nên nữ giới có thể hoàn toàn yên tâm. Mẹ có thể bị ngứa khi mang thai 3 tháng đầu hoặc bị ngứa khi mang thai tháng cuối và tình trạng này chấm dứt sau khi nữ giới sinh con xong.

Bị ngứa khi mang thai không gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi

Bị ngứa khi mang thai không gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi

Bên cạnh đó, mẹ bị ngứa thai kỳ không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, không vì thế mà mẹ bầu chủ quan, tốt nhất nữ giới nên đến bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và áp dụng biện pháp điều trị phù hợp để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm xảy ra khi có các triệu chứng sớm của bệnh như:

  • Ngứa toàn thân kèm theo biểu hiện vàng da: Triệu chứng của bệnh ứ mật kém lưu thông.

  • Mẹ bị phát ban và sốt ban: Có thể thai phụ đang bị thủy đậu hoặc herpes…

  • Bị ngứa đi kèm theo tổn thương ở ngoài da: Đây là dấu hiệu của chứng chàm, vẩy nến…

  • Bị ngứa thai kỳ kèm theo biểu hiện nóng rát ở âm đạo: Có thể mẹ bầu đang bị nhiễm nấm âm đạo hoặc một số bệnh lây qua đường tình dục.

Tham khảo thêm: Thai mấy tuần tuổi thì có tim thai? Mẹ bầu cần hiểu rõ và lưu ý

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các cách khắc phục tình trạng ngứa thai kỳ hiệu quả

Để nhanh chóng khắc phục tình trạng bị ngứa khi mang thai, song song với việc tuân thủ các chỉ dẫn, khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa thì mẹ bầu nên:

Tránh cào hay gãi vào vị trí bị ngứa

Nhiều nữ giới khi bị ngứa sẽ gãi rất nhiều, mạnh và liên tục để cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên, việc cào và gãi có thể khiến cho vùng da bị tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn. Thậm chí, vùng da bị tổn thương do gãi có thể gây bội nhiễm da, khiến bệnh tiến triển phức tạp và khó chữa trị hơn.

Chườm ấm

Thay vì cào, gãi thì mẹ bầu nên dùng túi chườm ấm. Cụ thể, mẹ bầu hãy lấy một chiếc khăn ấm để đắp lên vùng da bị ngứa. Khi thực hiện cách này, tình trạng bị ngứa khi mang thai sẽ nhanh chóng được cải thiện rõ rệt.

Mẹ bầu không nên cào và gãi vì có thể gây ra tình trạng tổn thương nặng hơn

Mẹ bầu không nên cào và gãi vì có thể gây ra tình trạng tổn thương nặng hơn

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ

Mẹ bầu nên tắm bằng nước ấm thay vì nước lạnh mỗi ngày. Dùng các loại sữa tắm đảm bảo về chất lượng, còn hạn sử dụng và có khả năng cấp ẩm tốt để chống khô da. Nữ giới lưu ý không nên sử dụng những loại sữa tắm hay xà phòng có độ pH cao.

Đối với cơ quan sinh dục, mẹ bầu cần vệ sinh đúng cách và giữ vùng kín khô thoáng. Mang quần lót làm từ chất liệu thông thoáng, co giãn và thấm mồ hôi tốt.

Sử dụng kem trị rạn da

Rạn da, khô da là những nguyên nhiên điển hình khiến mẹ bầu bị ngứa khi mang thai. Vì thế, nữ giới có thể sử dụng các loại kem trị rạn da, kem dưỡng ẩm hoặc tinh dầu tự nhiên để khắc phục bệnh. Nếu sau khi dùng kem mà tình trạng rạn, khô da không có dấu hiệu thuyên giảm thì mẹ bầu nên đến cơ sở y tế để bác sĩ chuyên khoa tư vấn và thăm khám bệnh.

Chế độ ăn uống khoa học

Với những mẹ bầu bị bệnh ngứa thai kỳ thì nên ăn nhiều thực phẩm dồi dào vitamin A, D như củ quả, cá, sản phẩm chế biến từ sữa… Ngoài ra, thai phụ nên uống đầy đủ nước mỗi ngày và hạn chế sử dụng các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ và chất kích thích.

Luyện tập thể dục đều đặn

Luyện tập thể dục thể thao không chỉ giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ thể mà giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng ngứa ngáy hiệu quả. Nguyên nhân là nhờ luyện tập thể thao thường xuyên nên máu bên trong cơ thể được lưu thông tốt hơn, từ đó ngăn chặn bệnh hình thành. 

Ngoài những biện pháp kể trên, trước khi đi ngủ các mẹ bầu nên ngâm chân bằng nước muối ấm, nước chè xanh hoặc nước lá trầu… để giảm cảm giác ngứa ngáy và dễ chìm vào giấc ngủ hơn.

Bên cạnh những vấn đề được chia sẻ trong bài bà bầu bị ngứa khi mang thai: dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề về sức khỏe, nếu chị em nữ giới còn bất cứ thắc mắc nào thì hãy liên hệ đến phòng khám Đa khoa Thái Dương qua Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia y tế tư vấn chu đáo.