Trong một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có hơn 75% phụ nữ trên thế giới bị nhiễm nấm âm đạo. Đây là căn bệnh phụ khoa phổ biến, xảy ra chủ yếu ở nữ giới đã lập gia đình. Cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng bị nấm vùng kín: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị hiệu quả ở bài viết dưới đây. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bị nấm vùng kín là bệnh gì?

Nấm vùng kín hay còn gọi là bệnh nấm âm đạo, đây là tình trạng người bệnh bị sưng đỏ, ngứa ngáy ở “cô bé”, dịch tiết ra có màu trắng vón cục kèm mùi hôi cực kỳ khó chịu. Bệnh nấm vùng kín thường do nhiều tác nhân gây ra nhưng chủ yếu là nấm Candida Albicans. 

Âm đạo nữ giới ở điều kiện khỏe mạnh sẽ không thích hợp để nấm Candida phát triển và trú ngụ. Tuy nhiên, nếu nồng độ pH trong âm đạo bị mất cân bằng, lớp màng bảo vệ bị phá vỡ sẽ tạo môi trường lý tưởng để các loại nấm xâm nhập, gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Bị nhiễm nấm vùng kín là bệnh gì?

Bị nhiễm nấm vùng kín là bệnh gì?

Bị nấm vùng kín là bệnh phụ khoa thường hay gặp phải ở nữ giới trong mọi độ tuổi và có thể dễ dàng điều trị bằng nhiều phương pháp. Ngoài việc ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống, tâm lý, bệnh nấm âm đạo có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu chậm trễ chữa trị như: suy giảm miễn dịch, nhiễm khuẩn huyết, hiếm muộn – vô sinh. 

Biểu hiện đặc trưng của bệnh nấm âm đạo ở nữ

Nấm vùng kín xuất hiện chủ yếu ở âm đạo, tuy nhiên cũng có thể hình thành ở các vị trí khác trên cơ thể như: miệng, móng tay, họng… Và tùy theo mức độ bị nhiễm nấm vùng kín mà xuất hiện các triệu chứng lâm sàng khác nhau:

Khí hư tiết ra nhiều bất thường, có mùi cực kỳ khó chịu và dịch màu trắng vón cục.

Âm đạo ngứa ngáy, đau rát khó chịu, nhiều trường hợp nữ giới còn thấy bỏng rát, đau khi đi tiểu tiện, quan hệ tình dục.

Trong trường hợp bị nấm vùng kín mức độ nặng có thể khiến âm đạo nữ giới sưng tấy, nghiêm trọng hơn nữa có thể lây lan ra phần bẹn và đùi.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tại sao lại bị nhiễm nấm âm dạo?

Các bác sĩ phụ khoa cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị nấm vùng kín ở nữ giới. Nhưng trong số đó, phần lớn nữ giới bị nhiễm nấm âm đạo là do các nguyên nhân sau đây:

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh nhiễm nấm vùng kín ở nữ

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh nhiễm nấm vùng kín ở nữ

Nữ giới vệ sinh vùng kín không đúng cách hoặc có những sơ sài, qua loa, dẫn đến môi trường âm đạo bị ảnh hưởng, cụ thể là làm thay đổi nồng độ pH ở âm đạo. Đây là nồng độ giúp cân bằng môi trường có trong âm đạo khiến nấm có điều kiện thuận lợi để phát triển và gây bệnh.

Phái nữ thường xuyên mặc đồ lót quá chật, không thoáng khí, không thấm mồ hôi tốt hoặc không thay quần lót ít nhất 4 tiếng/lần và vệ sinh quần lót không đúng cách.

Sử dụng băng vệ sinh kém chất lượng, không thay băng vệ sinh thường xuyên trong ngày những hành kinh cũng là nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm nấm âm đạo.

Quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn, nhiều bạn tình, không sử dụng bao cao su, chưa chú ý vệ sinh vùng kín trước và sau khi ân ái.

– Nấm cũng có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ quan sinh dục nếu nữ giới sử dụng kháng sinh trong thời gian dài.

Ở phụ nữ mang thai, có bệnh nền như đái tháo đường có nguy cơ bị nấm vùng kín cao hơn những người khác. 

Một số nguyên nhân khác gây bệnh nấm âm đạo bao gồm chế độ sinh hoạt không lành mạnh, hàm lượng dinh dưỡng nạp vào cơ thể thấp, hệ thống miễn dịch bị suy yếu, thiếu ngủ, thường xuyên thức rèn, lười vận động…

Xem thêm: Khí hư màu trắng đục như bã đậu: Nguyên nhân và cách điều trị

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các phương pháp điều trị bệnh nấm vùng kín hiệu quả

Tình trạng nữ giới bị nấm vùng kín có thể chữa dứt điểm bằng nhiều phương pháp khác nhau. Dưới đây là cách cải thiện bệnh nhiễm nấm âm đạo hiệu quả, thường được bác sĩ phụ khoa áp dụng nhất. 

Điều trị nấm âm đạo bằng thuốc

Khi bị nấm vùng kín, nữ giới không nên tự ý mua thuốc về điều trị hay áp dụng các cách chữa dân gian. Vì như vậy sẽ gây ra hiện tượng nhờn thuốc, bệnh khó chữa trị dứt điểm, thậm chí là tình trạng nhiễm nấm âm dạo trở nên nghiêm trọng hơn. 

Thay vào đó, khi có dấu hiệu bị nấm vùng kín, chị em phái nữ hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên phụ khoa thăm khám và có hướng xử lý hiệu quả. Thông thường, với bệnh nhiễm nấm âm đạo, bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn một số loại thuốc kháng nấm dạng uống, viên đặt phụ khoa hoặc kem bôi ngoài da. Cụ thể là những loại thuốc chữa bệnh nấm âm đạo như sau:

Dựa vào mức độ nhiễm nấm âm đạo mà bác sĩ áp dụng cách điều trị phù hợp

Dựa vào mức độ nhiễm nấm âm đạo mà bác sĩ áp dụng cách điều trị phù hợp 

  • Clotrimazole viên 100mg: Nữ giới đặt một viên thuốc vào âm đạo mỗi đêm, liên tục trong 7 ngày hoặc đặt một viên duy nhất 500mg. Ngoài ra, nữ giới có thể dùng thuốc dạng kem bôi ngoài 1% để cải thiện nhanh các triệu chứng bị nấm vùng kín

  • Econazole 150mg: Đặt trực tiếp vào âm đạo 1 viên/đêm và liên tục trong 3 ngày.

  • Fluconazol 150mg: Uống 1 liều duy nhất hoặc uống 2 viên/ngày, liệu trình kéo dài trong 3 ngày – 5 ngày.

  • Gentian 0,5%: Bôi trực tiếp vào khu vực bị nhiễm nấm âm đạo.

  • Betadine: Nữ giới rửa vùng kín sạch sẽ bằng dung dịch betadine hàng ngày.

Liệu trình điều trị bị nấm vùng kín ở mức độ nhẹ sẽ kéo dài trong vòng 5 ngày – 7 ngày. Còn ở mức độ nhiễm nấm âm đạo mức độ nghiêm trọng thì có thể lên đến 14 ngày và cần thực hiện thêm các phương pháp điều trị khác để ngăn chặn bệnh tái phát trở lại. 

Trong quá trình điều trị bệnh nhiễm nấm vùng kín, nữ giới cần kiêng quan hệ tình dục cho đến khi bệnh khỏi hẳn. Nếu chị em phái nữ không kiêng khem, trong quá trình giao hợp, nấm sẽ lây nhiễm chéo, tấn công vào các cơ quan sinh dục bên trong, gây viêm phụ khoa và bệnh nấm âm đạo dễ tái phát nhiều lần. 

Chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Để điều trị dứt điểm tình trạng bị nấm vùng kín, việc vệ sinh khu vực “cô bé” sạch thường xuyên là điều cực kỳ quan trọng. Chị em nữ giới nên tránh dùng sữa tắm, dung dịch vệ sinh phụ nữ và chất khử mùi âm đạo có chứa xà phòng cũng như mùi thơm. 

Bởi xà phòng và những hóa chất tạo nên mùi thơm có thể gây viêm nhiễm vùng kín nặng hơn. Ngoài ra việc thụt rửa âm đạo quá sâu cũng cần tránh thực hiện vì điều này sẽ làm mất cân bằng độ pH ở vùng kín, khiến nấm, ký sinh trùng và vi khuẩn sinh sôi mạnh hơn.

Chị em phái nữ chỉ nên rửa cơ quan sinh dục bằng nước sạch, nước muối loãng hoặc dung dịch vệ sinh chuyên dụng, đảm bảo chất lượng. Đồng thời, nên rửa vùng kín một cách nhẹ nhàng và lau khô từ trước ra sau.

Mang quần lót rộng, sạch

✔ Để ngăn ngừa tình trạng bị nấm vùng kín, chị em nữ giới nên tránh mặc quần lót bó sát, chật chội và làm từ chất liệu không thấm hút mồ hôi. Thay vào đó nên mặc quần lót có độ co giãn tốt, thay quần từ 1 lần – 2 lần/ngày để đảm bảo khu vực “cô bé” luôn khô thoáng.

✔ Chị em phụ nữ nên ăn uống khoa học, hạn chế các món cay nóng, sử dụng chất kích thích và sinh hoạt lành mạnh.

✔ Nữ giới nên xây dựng lối sống, chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ giấc, vận động cơ thể thường xuyên hơn để cân bằng nội tiết trong cơ thể, tăng sức đề kháng và ngăn ngừa nấm men gây hại.

 Với người mắc bệnh tiểu đường thì cần có biện pháp tích cực để kiểm soát lượng đường nạp vào cơ thể, đảm bảo đường huyết ở mức độ cho phép.

Qua những chia sẻ trong bài viết, mong rằng sẽ giúp nữ giới hiểu hơn về tình trạng bị nấm vùng kín: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị. Nếu còn thắc mắc nào liên quan đến bệnh nấm âm đạo, phái nữ hãy liên hệ đến phòng khám Đa khoa Thái Dương theo Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia y tế giải đáp nhanh chóng và tận tình.