Rận mu có căn bệnh thường gặp ở cả nam lẫn nữ giới và lây nhiễm từ người này sang người khác qua nhiều con đường. Vậy, cụ thể rận mu từ đâu mà có? Và bệnh rận mu có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào? Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh rận mu. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Rận mu có đặc điểm gì?

Rận mu được xem là loài ký sinh trùng duy nhất sống trên cơ thể con người. Chúng có thâm màu trắng, hình dạng giống như con cua với nhiều chân và bám rất chắc vào lông người. Rận mu có kích thước trung bình khoảng 0.8mm – 1.2mm, chúng sẽ không bao giờ rời khỏi cơ thể vật chủ trừ khi chúng chết đi. 

Rận mu có tốc độ sinh trưởng khá nhanh

Rận mu có tốc độ sinh trưởng khá nhanh

Vì là loại ký sinh nên rận mu sống bằng cách hút máu vật chủ. Nơi trú ngụ lý tưởng của rận mu là tại các khu vực nhiều lông trên cơ thể người như: tóc, lông nách, râu ria, lông mày, lông mi… đặc biệt là lông vùng kín. 

Loài rận mu có thể sinh sản quanh năm và thời gian mang thai của chúng rất ngắn, chỉ từ 6 ngày – 8 ngày. Vào mùa sinh sản, một con rận mu cái sẽ đẻ ra khoảng 30 trứng – 50 trứng, sau vài ngày trứng sẽ nở thành ấu trùng và bắt đầu bám vào cơ thể người để hút máu, sinh trưởng. Tuổi thọ trung bình của rận mu là 1 tháng và chúng thường chết đi sau khi đẻ trứng.

Rận mu từ đâu mà có? Dấu hiệu bệnh rận mu điển hình 

Theo một số thống kê, có khoảng 2% dân số mắc bệnh rận mu và xảy ra ở cả nam lẫn nữ giới. Độ tuổi mắc bệnh rận mu phổ biến nhất là từ 14 tuổi – 40 tuổi. 

Nguyên nhân xuất hiện bệnh rận mu

Các chuyên gia cho biết, có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh rận mu. Trong số đó, nguyên nhân dẫn đến bệnh rận mu phải kể đến:

  • Quan hệ tình dục thiếu lành mạnh với người mắc bệnh rận mu.

  • Sử dụng chung các đồ dùng cá nhân như: khăn tắm, chăn, quần áo… với người nhiễm bệnh rận mu. 

  • Các thói quen sinh hoạt không tốt, vệ sinh cơ thể, nhất là cơ quan sinh dục không sạch sẽ nên tạo điều kiện thuận lợi rận mu phát triển và gây bệnh. 

  • Khi bố mẹ mắc bệnh rận mu và tiếp xúc thân mật với con cái cũng có thể lây nhiễm bệnh cho con.

Bệnh rận mu có thể lây nhiễm qua nhiều con đường

Bệnh rận mu có thể lây nhiễm qua nhiều con đường

Triệu chứng bệnh rận mu dễ thấy nhất

Các triệu chứng của bệnh rận mu sẽ xuất hiện ngay sau khi nhiễm bệnh. Ngứa ngáy là dấu hiệu điển hình của bệnh rận mu. Cơn ngứa có thể trở nên dữ dội hơn trong 2 hoặc nhiều tuần sau khi bị loài ký sinh trùng rận mu tấn công. Ngoài ra, bệnh rận mu còn có thể nhận biết sớm qua các biểu hiện như:

  • Xuất hiện các nốt mẩn đỏ, chấm đỏ và gây ngứa râm ran, khó chịu tại vùng da bị rận mu hút máu. Khi rận mu phát triển với số lượng lớn thì người bệnh có thể dễ dàng nhìn thấy được trứng và rận mu bám trên cơ thể bằng mắt thường. 

  • Ở một số người bệnh còn xuất hiện các chấm có màu xám đen hoặc xám anh ở khu vực da bị rận mu hút máu. Các chấm này có thể xuất hiện và kéo dài trong nhiều ngày liền.

  • Người bệnh còn cảm thấy nóng sốt, sưng đau ở vùng bẹn và xuất hiện hạch tại vùng da bị rận mu tấn công. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Căn bệnh rận mu có nguy hiểm không?

Đối với vấn đề bệnh rận mu có nguy hiểm không? Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ rằng, mặc dù bệnh rận mu không đe dọa đến tính mạng. Thế nhưng, nếu để bệnh rận mu kéo dài, không chủ động thăm khám và điều trị sớm, người bệnh có thể đối mặt với nhiều tác hại khôn lường sau đây:

Ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý và sinh hoạt tình dục

Tác hại đầu tiên của rận mu có nguy hiểm không? là ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống của người bệnh. Rận mu được biết đến là loài ký sinh trùng có tốc độ sinh sản cực kỳ nhanh, mỗi ngày khoảng 40 con – 50 con. Chính vì vậy mà nếu mắc bệnh rận mu mà người bệnh để càng lâu các triệu chứng của bệnh càng nghiêm trọng. Lúc này, người bệnh cảm thấy khó chịu cả ngày, không thể tập trung vào bất cứ việc gì. 

hơn nữa, bệnh rận mu ở vùng kín khiến người bệnh tự ti, xấu hổ, không dám phát sinh quan hệ tình dục với bạn trai/bạn đời. Về lâu dài, chức năng sinh lý của người bệnh bị ảnh hưởng nặng và dễ dẫn đến rạn nứt tình cảm. 

Bệnh rận mu có nguy hiểm không?

Bệnh rận mu có nguy hiểm không? 

Tiết chất độc vào da gây nguy hiểm cho sức khỏe

Bị bệnh rận mu có nguy hiểm không? Căn bệnh này có thể gây ra ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe bệnh nhân. Cụ thể trong quá trình hút máu, rận mu sẽ tiết ra chất động vào da cơ thể con người. Từ đó, gây tổn thương đến da và làm phát sinh một số bệnh lý khác, gây tác động xấu tới sức khỏe người bệnh. 

Gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, bực bội cả ngày

Khi bị rận mu chích vào da, người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng ngứa, khó chịu và dẫn đến hành động là dùng tay để gãi. Cơn ngừa thường xuất hiện dữ dội hơn vào ban đêm khiến người bệnh không thể ngủ được. Nếu tình trạng này kéo dài, người bệnh có thể bị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, sức khỏe suy yếu…

Xem thêmNgứa vùng kín nam: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các cách chữa bệnh rận mu triệt để

Với những biến chứng mà bệnh rận mu có nguy hiểm không? gây ra kể trên thì khi có dấu hiệu bệnh người bệnh nên tiến hành chữa trị sớm. Rận mu không phải là căn bệnh hiếm gặp và có thể chữa khỏi hẳn bằng nhiều cách khác nhau. 

Chữa rận mu bằng mẹo dân gian tại nhà

Người bệnh có thể áp dụng một số cách chữa bệnh rận mu dân gian tại nhà để cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, sưng đau như:

 Sử dụng lá xoan

Loại lá này cho khả năng sát trùng và tiêu diệt rận mu khá hiệu quả. Theo đó, người bệnh hãy rửa sạch một nắm lá xoan rồi giã nhuyễn, sau đó đắp lên vùng da bị bệnh. Giữ nguyên như vậy trong 15 phút rồi rửa lại thật sạch với nước. Ngoài ra, bạn cũng có thể đun sôi nước lá xoan để vệ sinh vùng da bị rận mu tấn công, lưu ý là tránh tiếp xúc vào mắt. 

 Dùng hạt thàn nhàn

Người bệnh có thể kết hợp hạt thàn nhàn, rễ cây duốc cá và vị thuốc bách bộ để làm lành các tổn thương trên da do rận mu gây ra cũng như tiêu diệt tận gốc loài ký sinh này. Cách thực hiện cũng rất đơn giản, người bệnh chỉ cần rửa sạch các nguyên liệu với nước muối loãng rồi giã nát. 

Tiếp theo, đắp lên vùng da bị tổn thương trong vòng 15 phút – 20 phút rồi rửa lại với nước. Người bệnh nên thực hiện cách trị bệnh rận mu dân gian này đều đặn hàng ngày để nhanh chóng cải thiện các triệu chứng của bệnh.

● Nước muối sinh lý

Việc dùng nước muối sinh lý để vệ sinh, sát trùng vùng da bị rận mu tấn công sẽ giúp giảm ngứa nhanh chóng và khiến loài ký sinh trùng này được loại bỏ hoàn toàn. Khi sử dụng nước muối sinh lý để trị bệnh rận mu người bệnh lưu ý cạo sạch lông mu để rận mu không còn nơi trú ngụ và phát triển. 

● Luộc quần áo

Luộc quần áo là nhằm giúp loại bỏ môi trường sống của rận mu, ngăn chặn lây nhiễm sang cho người khác. Người bệnh nên mang tất cả quần áo, khăn tắm, ga trải giường, vật dụng cá nhân… luộc qua nước sôi để tiêu diệt rận mu. 

Để điều trị dứt khoát bệnh rận mu thì người bệnh nên đến cơ sở y tế thăm khám

Để điều trị dứt khoát bệnh rận mu thì người bệnh nên đến cơ sở y tế thăm khám

Sử dụng thuốc tây theo toa của bác sĩ chuyên khoa

Các cách chữa rận mu tại nhà thường cho hiệu quả chậm và đòi hỏi người bệnh phải kiên trì, thực hiện đều đặn mỗi ngày. Vì thế, muốn sớm thoát khỏi các cơn ngứa ngáy cũng như ngăn chặn rận mu có nguy hiểm không? dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng thì tốt nhất người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám.

Đối với bệnh rận mu, thông thường các bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn một số loại thuốc đặc trị dạng uống hoặc dạng bôi ngoài da như:

 Ivermectin: Loại thuốc này được dùng duy nhất 1 liều với 2 viên và uống liên tục trong 10 ngày. 

 Malathion: Là loại kem dưỡng da dùng để thoa trực tiếp lên vùng da bị tổn thương, sau khoảng 8 giờ – 12 giờ rửa sạch lại với nước. 

 Lindane: Đây cũng là loại thuốc dùng để trị bệnh rận mu nhưng chống chỉ định với trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con bằng sữa mẹ. 

✛ Một số loại thuốc, dung dịch khác: Chẳng hạn như Pyrinex, Rid, Nix…

Xây dựng lối sống, sinh hoạt lành mạnh

Song song với quá trình điều trị bệnh rận mu theo chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần xây dựng lối sống khoa học để ngăn các hệ lụy của rận mu có nguy hiểm không xảy ra và phòng tránh bệnh tái phát trở lại.

✔ Vệ sinh cơ thể sạch sẽ thường xuyên, đặc biệt là bộ phận sinh dục phải luôn giữ khô thoáng.

✔ Cạo, tỉa lông vùng kín thường xuyên để rận mu không có cơ hội phát triển, sinh trưởng. 

✔ Không nên dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác để bảo vệ bản thân khỏi các bệnh lây nhiễm cũng như bệnh rận mu. 

✔ Không quan hệ tình dục bừa bãi và nên sử dụng các biện pháp phòng tránh để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh. 

✔ Việc thăm khám và nghe tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa là cực kỳ cần thiết. Vì thế, khi có dấu hiệu của bệnh rận mu, bạn đừng e ngại, xấu hổ mà hãy đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám, có hướng điều trị kịp thời. 

Mong rằng những chia sẻ trong bài viết đã giúp bạn biết được rận mu lây qua những con đường nào? Và bệnh rận mu có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào? Nếu còn điều gì chưa rõ liên quan đến bệnh rận mu, bạn hãy liên hệ đến phòng khám Đa khoa Thái Dương theo Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để chuyên gia hỗ trợ nhanh chóng và tận tình.