Giang mai không chỉ có tốc độ lây lan nhanh mà còn truyền nhiễm qua rất nhiều con đường khác nhau. vậy, cụ thể bệnh giang mai có thể lây qua những con đường nào?bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không? Về vấn đề bệnh giang mai lây qua đường nào chúng tôi đã tham vấn bác sĩ chuyên khoa và chia sẻ đến bạn đọc như sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Một vài thông tin cần biết về bệnh giang mai

Bệnh giang mai hình thành bởi xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum có hình dạng như lò xò và gồm nhiều vòng xoắn. Treponema Pallidum có sức sống kém hơn so với virus HPV gây bệnh sùi mào gà nhưng chúng có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài. Trong nước lạnh có nhiệt độ 45 độ C, xoắn khuẩn giang mai duy trì sự sống được khoảng 30 phút. 

Giang mai được đánh giá là một căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau HIV, vì thế nếu chủ quan, lơ là trong việc điều trị thì bệnh sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường, gây ra nhiều biến chứng cực kỳ trầm trọng đối với tâm lý, sức khỏe của người bệnh. 

Các biến chứng của bệnh giang mai gây ra là cực kỳ nguy hiểm

Các biến chứng của bệnh giang mai gây ra là cực kỳ nguy hiểm

Nhiều nguyên cứu đã chỉ ra rằng, rất nhiều bệnh nhân nhiễm xoắn khuẩn giang mai do không được chữa trị đúng cách đã phải chịu các tác động xấu tới da, niêm mạc và mắt. Nghiêm trọng hơn nữa, cơ quan nội tạng cũng bị đe dọa bởi xoắn khuẩn Treponema Pallidum, đặc biệt là tim mạch và hệ thần kinh. 

Cụ thể hơn, khi bệnh giang mai biến chứng nặng, ở giai đoạn cuối, xoắn khuẩn đã ẩn sâu vào bên trong cơ quan nội tạng nên gây ra tình trạng phình động mạch chủ hoặc bại liệt toàn thân, thậm chí là tử vong. Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Góc tư vấn: Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Giang mai là một căn bệnh có tốc độ lây nhiễm cao, gây ra nhiều ảnh hưởng không nhỏ đối với sức khỏe, tính mạnh. Vì thế, việc tìm hiểu về bệnh giang mai có lây không, bệnh giang mai lây qua đường nào là hết sức cần thiết và quan trọng, giúp phòng tránh lây nhiễm bệnh cho bản thân cũng như mọi người xung quanh. 

Cũng tương tự như các căn bệnh xã hội khác, bệnh giang mai có thể lây truyền từ người mắc bệnh sang người khỏe mạnh qua rất nhiều con đường khác nhau:

Đường tình dục

Đây không chỉ là con đường lây nhiễm bệnh giang mai chủ yếu mà cả các bệnh xã hội như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, lậu, HIV. Khi quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn hay sử dụng các biện pháp phòng tránh thì khả năng lây bệnh là rất cao. 

Bên cạnh đó, một số người còn có sở thích quan hệ bằng miệng, hậu môn vì cho rằng cách làm tình này phòng ngừa được bệnh. Nhưng trên thực tế, đó là một suy nghĩ sai lầm vì quan hệ bằng miệng vẫn có thể bị nhiễm bệnh giang mai. Không những vậy, khả năng mắc bệnh giang mai ở miệng còn cực kỳ cao.

Phần lớn các bệnh nhân bị giang mai chủ yếu lây qua đường tình dục và các tổn thương, triệu chứng bệnh thường xuất hiện xung quanh cơ quan sinh dục. Do đó, khi quan hệ sẽ có sự cọ xát giữa cơ quan sinh dục nam và nữ nên rất dễ bị lây truyền bệnh hơn so với các con đường khác. 

Giang mai có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng rất nhiều con đường

Giang mai có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng rất nhiều con đường

Dùng chung đồ hoặc tiếp xúc quá thân mật

Khi giao tiếp gần gũi hay có những cử chỉ thân mật như ôm, hôn sâu với người nhiễm bệnh thì bạn vẫn có nguy cơ bị lây bệnh giang mai. Nếu người bệnh bị giang mai ở miệng thì nguy cơ lây nhiễm càng tăng cao. Do đó, mọi người cần hết sức thận trọng trong việc tiếp xúc, hôn môi với người khác. 

Ngoài ra, nếu người bệnh có những triệu chứng giang mai bên ngoài và bạn có sự tiếp xúc với máu, dịch từ các tổn thương tiết ra thì cũng có thể nhiễm bệnh.

Việc sử dụng các món đồ cá nhân với bệnh nhân như: bàn chải đánh răng, khăn lau mặt, quần áo lót, cốc ly, dao cạo râu, bồn cầu… cũng là nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, bệnh giang mai lây qua đường nào? lây nhiễm qua sử dụng chung đồ dùng cá nhân thường rất hiếm gặp.

Đường máu

Các xoắn khuẩn gây bệnh giang mai Treponema Pallidum có thể tồn tại ở trong máu người bệnh. Vì vậy, nếu sử dụng chung bơm tiêm, nhận máu… từ người bệnh thì bạn có thể vô tình mắc bệnh xã hội này. 

Từ mẹ sang con

Đây là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh vừa chào đời đã được chẩn đoán mắc bệnh giang mai. Lý giải về sự lây truyền này, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội cho biết, nếu trong giai đoạn mang thai người mẹ mắc bệnh thì sẽ lây truyền sang thai nhi qua cuống rốn, nước ối hoặc lúc bé chào đời bằng đường sinh thường. 

Bệnh giang mai ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi ngay từ khi còn trong bụng mẹ và thai phụ khi nhiễm bệnh rất dễ bị sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu.

Xem thêm: Thời gian ủ bệnh của giang mai là bao nhiêu?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Vậy, bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

Căn bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không cũng là vấn đề được nhiều người tìm hiểu và quan tâm đến bên cạnh bệnh giang mai lây qua đường nào

Về vấn đề này, các chuyên gia y tế giàu kinh nghiệm chia sẻ rằng, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể bất cứ lúc nào khi trên cơ thể đang có tổn thương, xây xát. Do đó, bệnh hoàn toàn có thể lây qua con đường nước bọt, ăn uống chung với người bệnh bệnh. 

Đường ăn uống ở đây có thể là dùng chung thức ăn, uống chung nước, cho con bú sữa mẹ… Và thông thường, những người thân trong gia đình là đối tượng có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh giang mai qua đường ăn uống nhất.

Ngoài ra, các vật dụng như khăn ăn, dao dĩa, đũa muỗng… khi bị dính chất dịch nhầy có chứa xoắn khuẩn giang mai tiết ra từ người bệnh thì cũng có thể lây sang cho người khỏe mạnh nếu vô tình dùng chung. 

Cách phát hiện nhiễm bệnh giang mai chính xác nhất

Việc xác hiện sớm và điều trị kịp thời không chỉ ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm xảy ra mà còn tăng tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao hơn. Do đó, nếu có dấu hiệu giang mai hoặc nghi ngờ bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum thì bạn nên tới cơ sở y tế chuyên khoa tiến hành một trong các xét nghiệm sau. 

Thực hiện các xét nghiệm là cách phát hiện xoắn khuẩn giang mai chuẩn xác

Thực hiện các xét nghiệm là cách phát hiện xoắn khuẩn giang mai chuẩn xác

Xét nghiệm giang mai qua kính hiển vi trường tối

Phương pháp này được áp dụng phổ biến cho những trường hợp nhiễm bệnh giang mai giai đoạn đầu, lúc xoắn khuẩn Treponema Pallidum chưa xâm nhập vào máu. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ thu thập mẫu bệnh phẩm ở trên các vết lở loét, dịch âm đạo hoặc dịch niệu đạo. Sau đó, sử dụng kính hiển vi trường tối để theo dõi và tìm ra xoắn khuẩn gây bệnh giang mai. 

Xét nghiệm giang mai qua phản ứng sàng lọc RPR

Trong giai đoạn 2, các triệu chứng của bệnh giang mai thường chưa biểu hiện rõ ràng và sẽ biến mất sau vài tuần. Đây không phải là dấu hiệu bệnh khỏi là bệnh đang bước sang giai đoạn tiềm ẩn và xoắn khuẩn bắt đầu đi vào máu người bệnh. 

Thường trong trường hợp này, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành lấy máu người bệnh để xét nghiệm phản ứng sàng lọc RPR nhằm kiểm tra xoắn khuẩn đã ẩn sau vào máu chưa. 

Xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu virus giang mai

Ở những trường hợp bệnh nhân mắc bệnh giang mai giai đoạn 2, xuất hiện các nốt phỏng nước tại tuyến sinh dục, vết lở loét trên da… thì bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành loại xét nghiệm tìm kháng thể đặc biệt giang mai. Cụ thể, bác sĩ chuyên khoa sẽ thu thập mẫu máu hay dịch não tủy của người bệnh để xác định có kháng thể chống lại virus gây bệnh giang mai hay không. 

Để kết quả xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai được nhanh chóng, chính xác thì người bệnh nên lựa chọn và tìm đến bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín. Và phòng khám Đa khoa Thái Dương ở Đồng Nai là địa chỉ mà bạn có thể tin tưởng để thăm khám cũng như điều trị bệnh giang mai. 

Bởi vì, phòng khám Thái Dương Biên Hòa không chỉ có cơ sở vật chất khang trang, hệ thống trang thiết bị, máy móc y khoa hiện đại nhất mà còn quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tài giỏi, dày dạn kinh nghiệm nên đảm bảo kết quả chẩn đoán bệnh chính xác tuyệt đối. Ngoài ra, Đa khoa Thái Dương còn có chi phí thăm khám và xét nghiệm giang mai hợp lý, công khai minh bạch, niêm yết rõ ràng theo đúng quy định. 

Mong rằng những chia sẻ trong bài viết đã giúp bạn nắm rõ bệnh giang mai có thể lây qua những con đường nào? Cùng cách phát hiện sớm bệnh giang mai để chữa trị kịp thời, bảo vệ sức khỏe bản thân. Nếu còn thắc mắc nào, bạn hãy gọi vào Hotline: 037.891.5690 hoặc nhắn tin ở khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia y tế hỗ trợ tận tình và miễn phí.