Bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì

Xếp hạng: 4.8 / 5 ( 11103 lượt đánh giá)

Áp xe hậu môn là căn bệnh phổ biến xảy ra tại vùng hậu môn – trực tràng và sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh nếu như không được điều trị kịp thời. Vậy nếu không may mắc bệnh thì bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì hiệu quả? Đây là thắc mắc của rất nhiều người bệnh, bài viết sau đây sẽ giải đáp xoay quanh vấn đề này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm hiểu chung về bệnh áp xe hậu môn

Vẫn còn nhiều người mơ hồ về bệnh áp xe hậu môn, do đó trước khi trả lời câu hỏi bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì thì hãy cùng tìm hiểu một số thông tin sơ lược về căn bệnh này nhé.

Bệnh áp xe hậu môn được hiểu là tình trạng xung quanh hậu môn trực tràng xuất hiện một hay nhiều ổ mủ, sưng cứng, chúng được hình thành do sự nhiễm trùng của các tuyến bên trong hậu môn và trực tràng.

iconNguyên nhân gây áp xe hậu môn thường gặp là:

Vệ sinh vùng hậu môn không sạch sẽ, không đúng cách, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh và sau khi quan hệ tình dục.

Quan hệ tình dục không an toàn qua đường hậu môn.

Do sự nhiễm trùng ở các vết nứt hậu môn.

Bị tắc nghẽn các tuyến ở hậu môn.

Do mắc các bệnh như: viêm đại tràng, viêm ruột, viêm loét đại tràng, tiểu đường, viêm túi thừa, viêm vùng chậu…

Áp xe hậu môn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời

iconDấu hiệu nhận biết bệnh áp xe hậu môn

Khi mắc bệnh apxe hậu môn, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng như sau:

+ Đau rát, khó chịu hậu môn: Đầu tiên sẽ bị đau rát hậu môn, cảm giác khó chịu và mỗi khi ngồi, khi đi đứng và vận động thì cơn đau rát này sẽ càng tăng lên, làm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt.

+ Xuất hiện khối sưng tấy: Tiếp theo đó sẽ thấy xung quanh hậu môn xuất hiện một hoặc nhiều khối sưng giống như nhọt, có màu đỏ, căng tức và khi sờ vào sẽ thấy ấm, đau.

+ Đau nhức: Ổ áp xe ở hậu môn sẽ ngày một to lên, sưng tấy, căng đầy mủ bên trong làm cho người bệnh cảm thấy rất đau nhức, cơn đau rát sẽ rất khủng khiếp, khiến người bệnh đứng không yên ngồi không xong.

+ Chảy mủ: Các khối sưng của áp xe hậu môn phát triển to đến một mức nào đó sẽ bị vỡ ra gây chảy mủ vàng đặc, có mùi hôi khó chịu. Tình trạng chảy mủ này sẽ tái phát thường xuyên khiến người bệnh rất khó chịu.

+ Ngứa hậu môn: Do dịch mủ chảy ra nhiều đợt khiến cho khu vực hậu môn luôn trong tình trạng bị ẩm ướt dẫn đến vùng da xung quanh hậu môn bị kích ứng gây ngứa ngáy, khó chịu.

+ Triệu chứng toàn thân: Người bị bệnh áp xe hậu môn còn xuất hiện các triệu chứng toàn thân khác như sốt nhẹ hoặc sốt cao, ăn không ngon, ngủ không yên, mệt mỏi, môi khô, lưỡi bẩn, đại tiện ra máu,…

Bệnh áp xe hậu môn nếu không được chữa trị đúng cách sẽ có thể gây ra nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm cho người bệnh như: viêm nang lông hậu môn, nhiễm trùng chảy máu ở hậu môn, nhiễm trùng đường sinh dục, biến chứng thành rò hậu môn và có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư hậu môn – trực tràng,…

Do đó, ngay sau khi phát hiện ra triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh áp xe hậu môn thì người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám, kiểm tra để có cách điều trị hiệu quả nếu không may mắc bệnh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì?

Khi nhắc đến việc điều trị bệnh áp xe hậu môn nhiều người sẽ có ngay thắc mắc bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì để mau khỏi bởi đây là cách điều trị đơn giản, có thể dùng tại nhà, không cần sự tác động dụng cụ y khoa gây đau đớn như biện pháp phẫu thuật dẫn lưu mủ. Vậy bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì? Liệu dùng thuốc chữa áp xe hậu môn có mang lại hiệu quả như ý hay không?

Bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì?

Dưới đây là một số thuốc chữa áp xe hậu môn được sử dụng phổ biến:

Thuốc tây: Người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc kháng sinh điều trị áp xe hậu môn, những loại thuốc này có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn. Tuy nhiên, sử dụng thuốc kháng sinh chỉ hạn chế nhiễm trùng chứ thường không ngăn chặn được quá trình hình thành mủ trong ổ áp xe, không ngăn chặn được các khối áp xe hậu môn hình thành. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về chữa áp xe hậu môn tại nhà, việc dùng loại thuốc nào, liều dùng và cách dùng ra sao cần tuân theo đúng chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

Bài thuốc dân gian: Người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp chữa trị áp xe hậu môn dân gian bằng những nguyên liệu thiên nhiên đơn giản như: Lá tía tô, kinh giới... Theo dân gian, tía tô và kinh giới là hai loại cây có chứa nhiều tinh dầu, hơi thuốc cũng có tác dụng kháng khuẩn tốt. Vì vậy, hai loại lá này từ lâu đã được nhiều người áp dụng để chữa trị bệnh áp xe hậu môn tại nhà.

Chữa áp xe hậu môn bằng Đông y: Đây cũng là bài thuốc chữa áp xe hậu môn an toàn được nhiều người áp dụng. Bài thuốc này bao gồm đương quy, cam thảo, bạch chỉ, huyết kiệt, kinh giới với lượng bằng nhau. Người bệnh có thể cho tất cả nguyên liệu vào cối giã nát, sau đó dùng đắp trực tiếp vào vùng bị tổn thương ở hậu môn cũng cho hiệu quả rất tốt.

icon Những lưu ý khi dùng thuốc điều trị áp xe hậu môn:

Cách chữa áp xe hậu môn thường chỉ có tác dụng với những trường hợp mức độ nhẹ, mới phát bệnh và tác dụng của phương pháp này cũng có thể thay đổi theo cơ địa của từng người, thường mất nhiều thời gian điều trị và hiệu quả không cao.

Trong những trường hợp nặng, thuốc chữa bệnh áp xe hậu môn chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, giúp giảm viêm nhiễm, giảm triệu chứng khó chịu của bệnh chứ không có tác dụng chữa dứt điểm điểm bệnh, muốn khỏi bệnh cần phải tiến hành phẫu thuật dẫn lưu mủ.

Điều trị áp xe hậu môn bằng thuốc tuy có thể tiết kiệm một ít chi phí cho bạn nhưng bù lại bạn sẽ tốn thời gian hơn do thuốc sẽ có tác dụng chậm. 

Đối với những bài thuốc dân gian, bài thuốc đông y, nếu thực hiện không đúng cách có thể khiến tình trạng viêm nhiễm thêm trầm trọng hơn.

Chính vì vậy, người bệnh không nên quá băn khoăn về vấn đề bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì mà bỏ lỡ thời cơ chữa bệnh tốt nhất. Thay vào đó, hãy nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám khi có dấu hiệu bệnh để có phương pháp điều trị bệnh phù hợp.

Điều trị áp xe hậu môn an toàn, hiệu quả cao bằng phương pháp HCPT

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Thái Dương Biên Hòa đang áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT vào việc chữa trị bệnh áp xe hậu môn trực tràng. Đây là phương pháp điều trị áp xe hậu môn tiên tiến của Mỹ hiện nay và đã được các chuyên gia y tế đánh giá cao về chất lượng.

Điều trị áp xe hậu môn an toàn, hiệu quả cao bằng phương pháp HCPT

Phương pháp HCPT sử dụng điện kẹp, máy chụp ảnh và dao điện vô khuẩn xâm lấn tối thiểu trực tiếp vào nơi có ổ mủ từ 2 đầu điện cực, lấy mủ áp xe ra ngoài và làm khép miệng vết thương một cách nhanh chóng.

Khác với các phương pháp truyền thống, phương pháp hiện đại HCPT sử dụng sóng điện từ cao tần để làm thủ thuật nên không gây ảnh hưởng tới vùng niêm mạc hậu môn và những tổ chức mô xung quanh. 

Phương pháp HCPT tại Phòng khám Thái Dương có những ưu điểm nổi bật sau: 

icon Độ chính xác cao, không gây đau đớn, không làm ảnh hưởng tới các chức năng khác. 

icon Thời gian thực hiện và phục hồi nhanh chóng.

icon Tỉ lệ biến chứng thấp, mang lại hiệu quả vượt trội. 

icon Hạn chế khả năng tái phát bệnh.

Vì vậy, người bệnh bị áp xe hậu môn trực tràng hoàn toàn yên tâm khi đến phòng khám đa khoa Thái Dương để điều trị bệnh.

Trên đây là những giải đáp về thắc mắc bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì, nếu còn điều gì chưa rõ xin vui lòng liên hệ đến Hotline 037 891 5690 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ thêm.


Từ khóa:

Thuốc chữa áp xe hậu môn, Thuốc kháng sinh điều trị áp xe hậu môn, Chữa áp xe hậu môn bằng Đông y, Chữa áp xe hậu môn tại nhà, Bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì

Bài viết liên quan
Địa chỉ chữa trị bệnh áp xe hậu môn ở Biên Hòa uy tín, hiệu quả

17-11-2019
Địa chỉ chữa trị bệnh áp xe hậu môn ở Biên Hòa là điều cần thiết và quan trọng...

Tìm hiểu áp xe hậu môn kiêng ăn gì?

15-09-2022
Ăn uống đúng cách được xem là một biện pháp hỗ trợ đắc lực cho quá trình chữa...

Chi phí chữa trị bệnh áp xe hậu môn ở Đồng Nai giá bao nhiêu

11-01-2020
Việc biết rõ chi phí chữa trị áp xe hậu môn sẽ giúp người bệnh có thể chủ động...

Bệnh áp xe hậu môn có lây không

11-12-2019
Áp xe hậu môn là một trong những bênh lý thường gặp ở vùng hậu môn – trực tràng....